Tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam thờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương pháp so sánh trong định giá bất động sản tại các NHTM ở Việt Nam hiện nay - Khoá luận tốt nghiệp 242 (Trang 40 - 46)

Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tín dụng của Vietinbank năm 2014

2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động địnhgiá bất động sản tại các ngân hàng

2.1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam thờ

thương mại ở Việt Nam thời gian qua

2.1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Namthời gian qua thời gian qua

2.1.1.1. Hoạt động huy động vốn

Trong năm 2012, huy động vốn tồn hệ thống NHTM tăng 16%. Cịn theo báo cáo tài chính của các ngân hàng lớn (ngoại trừ ở ngân hàng ACB sụt giảm do xảy ra “khủng khoảng” hồi quý 3) huy động vốn tăng khá mạnh, có ngân hàng đạt mức tăng trên dưới 100% so với năm 2011. Dan đầu hệ thống là SHB, sau đó là VPBank.

Trong năm 2013, huy động toàn hệ thống tăng 9.5%/ năm, trong khi dư nợ cho vay chỉ tăng 5.4%. Trong đó, dư nợ cho vay của 4 NH: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Đầu tư và phát triển chiếm tới 44% tồn hệ thống nhưng hầu như khơng có tăng trưởng tín dụng.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê cho thì tính đến 20/3/2015, tổng phương tiện thanh toán tăng 2.09% so với tháng 12/2014 (cùng kỳ năm trước tăng 3.56%). Trước áp lực canh tranh với các kênh huy động vốn khác như thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản, trái phiếu chính phủ.. .hệ thống NHTN đã có nhiều giải pháp tăng cường huy động vốn như đa dạng hóa các hình thức huy động thơng qua tăng lãi suất, mở tài khoản thanh toán, dịch vụ thẻ. Ngoài ra việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, của hệ thống NHTM thời gian qua đã góp phần thu hút được khối lượng lớn tiền nhàn rỗi của tổ chức kinh tế và khu dân cư.

Hệ số an toàn vốn tối thiểu của toàn hệ thống ngân hàng là 12.75% theo số liệu của NHNN tại ngày 31.12.2014. Nhóm có hệ số an tồn vốn tối thiểu thấp nhất là các ngân hàng thương mại nhà nước với 9.4%, nhóm ngân hàng liên doanh, nước ngồi có hệ số an tồn vốn tối thiểu cao nhất với 30.78% cịn NHTMCP là 12.07%.

2.1.1.2. Hoạt động cho vay

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu từ 2008 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã chịu tác động tiêu cực và nền kinh tế vĩ mô không thuận lợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nợ xấu của hệ thống NHTM có chiều hướng gia tăng. Tính đến cuối tháng 8/2014 thì tổng nợ xấu nội bảng là 162.2 nghìn tỷ đồng, chiếm 4.11% tổng dư nợ (cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu là 3.61%), bên cạnh đó mục tiêu của NHNN là giảm tỷ lệ nợ xấu năm 2015 xuống duới 3%. Hiện nay có 16% nợ xấu khơng có TSĐB, 84% nợ xấu có TSĐB, có giá trị bằng 135% so với nợ xấu. Với BĐS, tỷ lệ giá trị TSĐB trên nợ xấu lên tới 180%. Nợ xấu rơi vào các lĩnh vực về sản xuất và công nghiệp xây dựng.

BIDV 71 2.82 2.60 2.80 2.67 2.78 1.97 CTG 1.02 0.61 1.27 0.74 1.46 2.10 77 ACB 0.08 0.40 1.07 0.89 2.10 2.98 3.07 STB 723 0.69 0.52 0.57 1..40 771 0.98 TCB 1.40 2.00 2.29 2.83 2.94 5.20 2.96 AGR 2.70 3.97 2.60 6.67 6.14 774 -

ngân hàng. Sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu buộc các ngân hàng phải gia tăng trích lập dự phòng rủi ro và là nguyên nhân làm sụt giảm lợi nhuận.

Báo cáo tài chính hợp nhất tại các ngày 30/09/2014 của các ngân hàng đã công bố cho thấy, có 5 ngân hàng bao gồm NCB, Eximbank, SCB, PGBank, MB hiện đang có tỷ lệ nợ xấu trên 3%. Techcombank có tỷ lệ nợ xấu xấp xỉ 3%. Tiếp đến là Saigonbank hiện là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong số các ngân hàng có báo cáo, đạt 0.98%.

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nợ xấu ảnh hưởng tới toàn hệ thống ngân hàng là sự vận dụng chính sách, quy trình tín dụng chưa nghiêm túc. Việc phân định khâu thẩm định và cho vay ở nhiều NHTM chưa thật sự tách biệt. Trong công tác thẩm định, đánh giá uy tín khách hàng là vấn đề thật sự khó khăn đối với các CBTĐ trong việc tiếp cận thông tin về khách hàng khi nguồn tin khách hàng còn hạn chế. Hiện nay công tác đánh giá uy tín của khách hàng chủ yếu dựa vào cảm tính và chủ quan của cán bộ nghiệp vụ và dựa vào quan hệ trong quá khứ. Đó là ngun nhân chính dẫn đến sai phạm, gây cản trở cho quá trình thu hồi khoản vay khi

xảy ra rủi ro tín dụng.

Thị trường BĐS đóng băng sau thời kỳ phát triển quá nóng cũng là một nguyên nhân gây ra nợ xấu. Thị trường ảm đạm kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp BĐS rơi vào tình trạng thua lỗ, khơng có tiền trả nợ ngân hàng dẫn đến một phần BĐS trở

2

Hình 1 Tỷ lệ nợ xấu các NHTMCP tại 30/09/2014 3

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2014 và nhiệm vụ 2015, đến hết tháng 9 năm 2014 đã xử lý được trên 53.6% tổng số nợ xấu được xác định trong đề án thông qua thu nợ, bán phát mại tài sản đảm bảo, bán nợ, cơ cấu lại nợ và sử dụng dự phòng rủi ro. Đến hết 2014, VAMC đã mua trên 123 nghìn tỷ đồng nợ xấu và đang từng bước xử lý theo quy định, trong đó đã bán, thu hồi được khoảng 4 nghìn tỷ đồng nợ xấu.

Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014 của các NHTM mới được công bố trong tháng 3/2015, dù lợi nhuận cao hay thấp, các ngân hàng đều mạnh tay trích lập dự phịng rủi ro để dành xử lý nợ xấu, chấp nhận lợi nhuận thấp và thậm chí lỗ lớn. Dự

phịng ln là một trong những nhân tố tác động không nhỏ đến lợi nhuận của các nhà băng.

Cụ thể hơn, nhóm ngân hàng thuơng mại nhà nuớc đạt đuợc lợi nhuận tích cực. Trong đó thì BIDV có kết quả lơi nhuận ấn tuợng nhất với tổng lợi nhuận ấn tuợng nhất. Tổng lợi nhuận thuần truớc dự phòng quý 4 đạt 4.806 tỷ đồng, tăng 30.2% so với cùng kỳ và cả năm tăng 13.7%, đạt 13.391 tỷ đồng. BIDV tích cực trích lập dự phịng quý 4 lên 2.946 tỷ đồng và cả năm 8.797 tỷ đồng. Sau dự phòng, lợi nhuận truớc thuế của BIDV đạt 1.860 tỷ đồng, tăng 51.2 % so với cùng kỳ năm truớc và sau thuế tăng 55.8%. Cả 5 ngân hàng nhà nuớc đạt lợi nhuận truớc thuế là 6.307 tỷ đồng và sau thuế là 4.992 tỷ đồng.

Năm 2014, Vietcombank cũng đạt kết quả kinh doanh tích cực, tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh quý IV đạt 2.755 tỷ đồng, tăng 23.8% so với cùng kì năm truớc và cả năm đạt 10.447 tỷ với mức tăng 12.8%. Riêng tại Vietinbank thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh quý IV tăng mạnh 48.9% nhung lợi nhuận truớc dự phòng rủi ro cả năm vẫn giảm 5.6%. Dự phòng rủi ro của ngân hàng quý IV là 1.409 tỷ đồng và cả năm là 3.902 tỷ đồng, thấp hơn cùng kỳ năm truớc.

Gây bất ngờ là Eximbank, tổng lợi nhuận truớc dự phòng rủi ro của Eximbank quý IV âm gần 289 tỷ đồng, cao hơn 40% so với mức lỗ của quý IV năm truớc và cả năm chỉ đạt 939 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn trích lập dự phịng rủi ro rất cao. Eximbank trích lập tăng gấp 5 lần so với cùng kì năm truớc đó, dự phịng cả năm tăng gấp 3 lần so với năm 2013.

Nhìn chung trong năm 2014 các NHTM đối mặt với khó khăn: Tỷ lệ nợ xấu mặc dù đã giảm nhung vẫn ở mức cao, chất luợng tín dụng chua đuợc nhu mong muốn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu đạt đuợc trong năm qua cho thấy những tiến bộ nhất định trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ của ngân hàng. Tổng phuơng tiện thanh tốn tính đến thời điểm năm 22/12/2014 tăng 15.99% so với tháng 12 năm 2013 (cùng kì năm 2013 tăng 16.13%); tín dụng đối với nền kinh tế tăng 12.62% (cùng kỳ năm 2013 tăng 12.51%) huy động vốn tăng 15.76% (cùng kỳ năm 2013 tăng 17.23%), dự trữ ngoại hối tăng cao, tỷ giá ngoại tệ đuợc kiểm soát trong biên độ đề ra.“

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương pháp so sánh trong định giá bất động sản tại các NHTM ở Việt Nam hiện nay - Khoá luận tốt nghiệp 242 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w