.1.4 Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của BIDV Phú Thọ
3.3. Đánh giá chung
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
*Nguyên nhân khách quan
- Do xuất phát điểm thấp, nền kinh tế Việt Nam chƣa thực sự phát triển,
tốc độ tăng trƣởng kinh tế tuy đạt mức khá cao trong những năm gần đây song
chƣa thực sự bền vững, nền kinh tế đang bị suy giảm; nhiều vấn đề xã hội nảy
sinh.... Ngồi khó khăn chung, Phú Thọ vẫn cịn là tỉnh nghèo nên càng khó
khăn cho việc phát triển các dịch vụ của ngân hàng. Bên cạnh đó, đa số ngƣời
dân trình độ chƣa cao, hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng cịn hạn chế; tâm lý,
thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời dân. Do vậy, họ chƣa có thói quen đến
ngân hàng để thực hiện các giao dịch thanh toán, chi trả, tƣ vấn, bảo hiểm....
Đồng thời, thu nhập bình qn đầu ngƣời cịn thấp nên cũng chƣa có nhu cầu
thực hiện các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Vì thế, nhu cầu về các dịch vụ ngân
hàng bán lẻ chƣa cao; ngân hàng chƣa có cơ hội để mở rộng cung cấp thêm
các dịch vụ mới và tiếp tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan có chức năng trong việc triển khai ứng
dụng các chất lƣợng dịch vụ còn chƣa đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Đặc biệt trong
lĩnh vực dịch vụ tài chính, các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm thiếu sự
phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau nên số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ còn hạn chế.
Hơn nữa, trong các ngân hàng cũng thiếu sự hợp tác với nhau, mỗi ngân hàng
xây dựng, triển khai một chiến lƣợc riêng đối với cùng loại dịch vụ có điểm
tƣơng đồng dẫn tới lãng phí trong đầu tƣ và làm tăng chi phí trong hoạt động
kinh doanh.
*Nguyên nhân chủ quan
- Một thời gian dài, BIDV Phú Thọ chủ yếu tập trung vào phát triển tín
dụng, chƣa thật sự quan tâm, đầu tƣ thích đáng về nâng cao chất lƣợng dịch
vụ, trong khi các NHTM trên địa bàn đã chú trọng quan tâm triển khai dịch vụ
phi tín dụng. Việc phát triển dịch vụ đƣợc BIDV Phú Thọ quan tâm triển khai
trong thời gian ngắn.
- Mặc dù BIDV Phú Thọ có số lƣợng cán bộ đơng nhƣng tỷ lệ cán bộ
có trình độ trên đại học khơng nhiều (Đến 31/12/2015, chƣa có tiến sỹ; thạc
sỹ chiếm 10,7%; đại học chiếm 82,7%). Về tin học, phần lớn cán bộ chỉ dừng
lại ở việc đánh máy văn bản và các thao tác giao dịch đơn thuần trên máy vi
tính. Số cán bộ có thể khai thác các chức năng khác trên máy vi tính phục vụ
cơng việc cịn rất ít, chủ yếu là cán bộ phụ trách công tác công nghệ thông tin.
Số cán bộ biết và sử dụng thành thạo ngoại ngữ cịn rất ít. Mặt khác, nhiều
cán bộ không đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành về Tài chính - Ngân hàng.
Những cán bộ này sau khi xin đƣợc vào công tác tại BIDV Phú Thọ mới đi
học các khoá đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ hoặc tham gia thi tuyển vào học
các trƣờng theo đúng chuyên ngành. Do vậy, năng lực, trình độ chun mơn
nghiệp vụ của cán bộ hạn chế nhất định và chƣa đồng đều. Đây cũng là lý do
tại sao việc phát triển dịch vụ ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu
nhiều cán bộ có năng lực, chuyên môn và kinh nghiệm trong quản lý, điều
hành và tác nghiệp các dịch vụ ngân hàng mới và hiện đại. 73
Bên cạnh đó, tình trạng khá phổ biến là cán bộ làm nghiệp vụ nào thì
chỉ nắm đƣợc nghiệp vụ đó mà khơng có kiến thức tổng thể về các hoạt động
dịch vụ ngân hàng. Chính vì vậy, khi khách hàng có nhu cầu sử dụng một
dịch vụ nào đó ngồi lĩnh vực chun mơn thì cán bộ ngân hàng khó có thể
giải thích một cách cặn kẽ cho khách hàng hiểu nên khó tiếp cận để thu hút
khách hàng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển dịch vụ
và cơng nghệ ngân hàng. Mặc dù máy móc, trang thiết bị của BIDV Phú Thọ
khá hiện đại nhƣng chƣa đồng bộ, mức độ tự động hoá chƣa cao. Việc cải tiến
cơng nghệ chƣa đi đơi với nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên thực hiện.
Chƣơng trình hiện đại hố ngân hàng đã đƣợc triển khai từ năm 2005 nhƣng
đến nay vẫn chƣa khai thác hết các ứng dụng của công nghệ mới này, cịn
nhiều phần chƣa hồn thiện. Nhiều nghiệp vụ cịn phải thực hiện thủ công.
- Hiện nay, BIDV Phú Thọ đang thuê đƣờng truyền của hai đơn vị Viễn
thông Phú Thọ (VNPT) và Tổng Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) nhƣng
hạ tầng công nghệ truyền thông của hai đơn vị này cịn nhiều hạn chế, chi phí
th cịn cao, tốc độ đƣờng truyền không ổn định, thƣờng xuyên xảy ra sự cố,
ảnh hƣởng đến tốc độ, thời gian giao dịch và thanh toán của ngân hàng cũng
nhƣ của khách hàng.
CHƢƠNG 4:
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ
4.1. Những nhân tố mới ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng dịch vụ
ngân hàng trong thới gian tới
4.1.1. Bối cảnh mới
Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc. Bên cạnh sự nỗ lực của
ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng, nhà nƣớc đã và đang có những đầu tƣ
lớn phát triển kinh tế vùng Tây Bắc nhƣ mở rộng và phát triển các khu công
nghiệp mới trên địa bàn tỉnh nhƣ Khu công nghiệp Thụy Vân, Khu công
nghiệp Đồng Lạng tại Thành phố Việt Trì, Khu cơng nghiệp Phú Hà tại Thị
xã Phú Thọ, Khu công nghiệp Trung Hà tại huyện Tam Nông và nhiều khu
công nghiệp khác tại các huyện trong tỉnh. Do đó, đã thu hút lƣợng lớn các
doanh nghiệp trong nƣớc và các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào tỉnh Phú Thọ.
Bên cạnh đó, Phú Thọ có hai di sản đƣợc Unesco cơng nhận là di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại đó là Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và
Di sản hát Xoan Phú Thọ. Ngồi ra Phú Thọ cịn có các danh lam thắng cảnh
giàu tính lịch sử hiện vẫn còn nguyên sơ nhƣ Đầm Ao Châu ở thị trấn Hạ
Hòa, Ao Giời Suối Tiên tại xã Quân Khê huyện Hạ Hòa … đã thu hút lƣợng
lớn du khách về với Phú Thọ. Đây là yếu tố lợi thế tiềm năng để Phú Thọ phát
triển ngành du lịch đặc biệt là du lịch tâm linh về với Cội nguồn dân tộc. Vì
vậy, triển vọng phát triển kinh tế - xã hội là rất sáng sủa. Từ đó, mức thu nhập của ngƣời dân có khả năng ngày càng tăng cao.
Sự gia tăng quy mô dân số, sự cải thiện đáng kể về chất lƣợng cuộc sống, mức
sống, mức thu nhập của ngƣời dân trong những năm tới đây sẽ góp phần làm 75
tăng khả năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Đây chính là thị
trƣờng tiềm năng cho các NHTM.