Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện môi trường kiểm soát nội bộ tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng - Khoá luận tốt nghiệp 238 (Trang 33 - 35)

2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức tại VPBank2, chức năng và nhiệm vụ của các

phòng

ban được phân chia khá rõ ràng. Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng hàng ngày là đơn vị kinh doanh, bao gồm các nghiệp vụ chính của ngân hàng như huy động, tín dụng, thanh tốn quốc tế. Tại VPBank, đơn vị kinh doanh không được chia theo từng nghiệp

vụ và được tiếp cận theo các phân khúc khách hàng, phân loại theo quy mơ của nhóm

khách hàng đó. Nhóm khách hàng có quy mơ nhỏ và vừa như khách hàng cá nhân, các khách hàng tiểu thương (hộ kinh doanh), các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho đến nhóm khách hàng quy mô lớn hơn như khách hàng doanh nghiệp lớn và đầu tư, các định chế tài chính. Việc phân chia đơn vị kinh doanh theo hướng tiếp cận này giúp cho VPBank chun mơn hố trong việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng,

thiết kế đặc tính sản phẩm sao cho phù hợp nhất với khách hàng. Trợ giúp cho đơn vị kinh doanh trong công việc là đơn vị vận hành - hỗ trợ, bao gồm các đơn vị trợ giúp trong các nghiệp vụ về tín dụng, các hoạt động về truyền thông và tiếp thị, công nghệ thơng tin, các hoạt động kiểm sốt,...

Nằm phía trên các đơn vị kinh doanh, đơn vị vận hành - hỗ trợ và phía dưới Tổng giám đốc (TGĐ) là các đơn vị tham mưu. Đơn vị tham mưu bao gồm Tài chính,

2 Phụ lục số 1

Quản trị rủi ro, Quản trị Nguồn nhân lực, Chiến lược và quản trị dự án. Ngoài ra, bên

dưới TGĐ cịn có 2 cơng ty con, gồm Cơng ty TNHH Quản lý tài sản VPBank và Cơng ty Tài chính TNHH MTV VPBank.

TGĐ chịu trách nhiệm quản lý trước HĐQT về các đon vị kinh doanh, đơn vị vận hành - hỗ trợ, đơn vị tham mưu. Giúp sức cho TGĐ là các uỷ ban và hội đồng, gồm Uỷ ban điều hành, Hội đồng quản lý tài sản nợ - có, Hội đồng tín dụng, Uỷ ban quản trị rủi ro hoạt động, Uỷ ban tín dụng và thu hồi nợ. Trong đó, Hội đồng quản lý

tài sản nợ - có (ALCO3) có chức năng quản lý cấu trúc của bảng cân đối kế toán của

ngân hàng; theo dõi các chỉ tiêu tài chính trong sự phù hợp với các mục tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng; giám sát việc tuân thủ các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động theo quy định của NHNN. Còn Uỷ ban quản lý rủi ro hoạt động đưa ra các nguy cơ tiềm ẩn về rủi ro có thể phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh

hàng ngày của ngân hàng, từ đó đưa ra các chính sách, cơ chế, quy trình nhằm ngăn chặn, đồng thời phải đánh giá được hiệu quả của các quy trình đó để có những điều chỉnh kịp thời.

HĐQT có trách nhiệm hoạch định phương hướng, chiến lược phát triển của ngân hàng để giao cho ban điều hành thực hiện. Trợ giúp HĐQT cịn có 2 uỷ ban: Uỷ

ban nhân sự và Uỷ ban quản trị rủi ro. Phía trên cùng trong cơ cấu tổ chức VPBank là Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Trực thuộc ĐHĐCĐ là Ban kiểm sốt, trong đó có khối kiểm tốn nội bộ. Ban kiểm sốt có trách nhiệm giám sát hoạt động của tồn bộ ngân hàng, đánh giá việc chấp hành tuân thủ các quy định nội bộ và các quy định do pháp luật, cơ quan nhà nước (NHNN) ban hành về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.

VP

B B IP D BI B IID ACB CTG FIB MBB VCB

Tiền gùi của khách háng 133,5 5 0 70,3 859,79 4 120,5 241,39 752,37 117,54 220,18 708,51

Một phần của tài liệu Hoàn thiện môi trường kiểm soát nội bộ tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng - Khoá luận tốt nghiệp 238 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w