Khái quát về hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng TMCP Việt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện môi trường kiểm soát nội bộ tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng - Khoá luận tốt nghiệp 238 (Trang 35 - 39)

2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.3 Khái quát về hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng TMCP Việt

Nam Thịnh Vượng

Kể từ khi đưa vào thực hiện chiến lược giai đoạn 2012 - 2017, NHTMCP Việt

Nam Thịnh Vượng đã đạt được sự tăng trưởng ấn tượng so với các ngân hàng khác. Sự tăng trưởng đó được thể hiện thơng q các con số sau:

Thứ nhất, khi xét về chỉ tiêu tổng tài sản và tổng nguồn vốn, tính đến cuối năm

2012, con số này đạt 102.673 tỷ đồng. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2017, tổng tài sản đã tăng lên 277.752 tỷ đồng, tức tăng lên hon 2,7 lần so với cuối năm 2012, tính trung

bình mỗi năm tổng tài sản của VPBank tăng trưởng khoảng 22,02%. Khi xem xét kĩ về hai mảng hoạt động chính của ngân hàng, bao gồm cấp tín dụng và huy động vốn, thì thấy rằng dư nợ cấp tín dụng (khơng bao gồm trái phiếu VAMC) vào thời điểm cuối năm 2017 là 196.673 tỷ đồng so với mức 44.965 tỷ đồng của năm 2012, tính trung bình dư nợ tăng 34,4%/năm. Chỉ tính riêng năm 2017 dư nợ cấp tín dụng của VPBank đã tăng 23,93% so với năm 2016, trong khi đó mức tăng trưởng tín dụng của

tồn ngành ngân hàng chỉ gần 15%. Tiếp theo, huy động từ khách hàng và giấy tờ có giá tăng từ 59.680 tỷ đồng cuối năm 2012 lên 199.655 tỷ đồng cuối năm 2017, tưong đưong mức tăng trưởng 23,7%/năm. So với mức tăng trưởng huy động trung bình ngành năm 2016 là 14,5%, thì VPBank đạt 15,76% (Báo cáo thường niên 2018).

Lợi nhuận là chỉ tiêu thứ hai đánh dấu về sự tăng trưởng ấn tượng của VPBank

trong giai đoạn 2012 - 2017. Trong năm 2012, VPBank đạt thu nhập hoạt động thuần và lợi nhuận trước thuế lần lượt là 3.237 tỷ đồng và 949 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm

2017, hai con số này lần lượt là 25.026 tỷ đồng và 8.130 tỷ đồng. So với mức lợi nhuận đạt được năm 2012, trung bình mỗi năm lợi nhuận VPBank tăng trưởng 53,7%,

cịn nếu so với năm 2016, lợi nhuận tăng trưởng 64,94%. Việc lợi nhuận trước thuế đạt hon 8.000 tỷ đồng đã giúp VPBank trở thành một trong những ngân hàng có lợi nhuận lớn nhất trong hệ thống, chỉ đứng sau ba ngân hàng có vốn cổ phần nhà nước, bao gồm: Vietcombank, Vietinbank và BIDV, đồng thời tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2017 cũng cũng bỏ xa ba ông lớn này: Vietcombank đạt 29,3%, Vietinbank đạt 7,4% và BIDV đạt 14,2%. Góp phần quan trọng vào lợi nhuận nghìn tỷ của VPBank,

25

phải kể đến “con gà đẻ trứng vàng” FE Credit. Năm 2017, tổng dư nợ của FE Credit đạt 45.000 tỷ đồng, tăng gần 40% so với năm 2016. Lợi nhuận sau thuế tăng gần 68%,

từ mức 2.000 tỷ đồng năm 2016 lên mức 3.358 tỷ đồng năm 2017. Theo VPBank, kết

quả của FE Credit có được là nhờ sự mở rộng nhanh chóng cơ sở khách hàng thông qua việc sử dụng nguồn dữ liệu lớn từ các đối tác, kết hợp với việc chuyển đổi sang nền tảng công nghệ thông tin, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Tuy nhiên, nếu chỉ so sánh mỗi con số về lợi nhuận giữa các ngân hàng với nhau để xem ai kinh doanh hiệu quả hơn sẽ khơng chính xác, bởi quy mơ của các ngân hàng rất khác nhau. Để có cái nhìn chính xác nhất, cần phải dựa trên các chỉ tiêu

về khả năng sinh lời của ngân hàng, bao gồm ROA4 và ROE5.

Hình 1: Kết quả kinh doanh tại một số ngân hàng năm 2017

Cho vay khách hàng 179,5 2 62,7 5 854,95 103,3 4 196,62 782,39 100,27 182,06 535,32 Vốn chù sờ hữu 0 29,7 8 6,6 48,99 76 14, 16.03 63.69 14,25 29.60 7 54,0 Lợi nhuận sau thuế 6.4 4 0,9 6 7,0 6 1,95 2,12 7,46 0,82 3,49 9.11 ROE % 27,48% 15,59% 14,82% 14,51% 14,08% 11.99% 5,94% 12,42% 17,79% ROA % %2,54 %0,84 0,63% 1,03% 0,82% 0,73% 0,59% 1,22% 1,00%

MỘT SO CHi TIÊU HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH (tý đồng) ________________________ 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Tong tài sán 102.673 121.264 163.241 193.876 228.771 277.752

Vốn chủ SO hữu 6.709 7.727 8.980 13.389 17.178 29.696

Huy động khách hàng + Phát hành giấy tị có giá 59.680 88.345 119.163 152.131 172.438 199.655 Du nọ cấp tín dung(*) 44.965 65.626 91.719 126.943 158.696 196.673

Trong đó: Cho vay khách hàng 36.903 52.474 78.379 116.804 144.673 182.666

Thu nhập hoạt động thuăn 3.237 5.085 6.271 12.066 16.864 25.026

Lọi nhuận truóc thuế 949 1.355 1.609 3.096 4.929 8.130

MỘT SƠ' CHi TIÊU AN TỒN VÀ HIỆU Q 2012 2013 2014 2015 2016 2017

ROAA 0,77% 0,91% 0,88% 1,34% 1,86% 2,54%

ROAE 11% 14% 15% 21% 26% 27,5

% Hệ SO an toàn CAR (theo quy định hiện hành

của NHNN)

12,5% 12,5% 11,3% 12,2% 13,2% 14,6%

Hệ SO an toàn CAR (theo Basel 11) - - - - 9,5% 12,6%

Sõ luọng nhân viên 4.326 6.795 9.501 12.927 17.387 23.826

Sõ luọng điểm giao dịch 204 207 209 208 215 216

Sõ luọng Khách hàng hoạt động (nghìn KH) 353 635 1.305 2.088 3.290 4.901

Nguồn: (Lâm 2018)

Nhìn bảng tổng hợp các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh tại một số ngân hàng, khi so sánh khả năng sinh lời của VPBank trên 1 đồng tài sản hay 1 đồng vốn chủ sở hữu với các ngân hàng khác, có thể thấy được rằng VPBank đang vượt xa những đối thủ

4 Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân 5 Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân

26

khác trong ngành, bao gồm cả ba “ông lớn” là Vietcombank, Vietinbank và BIDV. Đối với ROE, nếu như những nhà băng khác bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu, trung bình thu về mức lợi nhuận sau thuế xoay quanh mức 14 - 15 đồng, thì VPBank đang ở ngưỡng hơn 27 đồng. Còn khi xét đến ROA, trong khi các đối thủ bỏ ra 100 đồng tài sản chỉ thu về lợi nhuận sau thuế ở mức xung quanh ngưỡng 1 đồng, thì VPBank thu về 2,54 đồng. Điều đó chứng tỏ rằng, cùng với một đồng vốn bỏ ra, VPBank đang

kinh doanh hiệu quả hơn nhiều so với các ngân hàng khác.

Hình 2 và 3: Các kết quả kinh doanh nổi bật của VPBank giai đoạn 2012 - 2017

TONG TÀI SÀN (tỳ đồng) Dư NỌ CẤP TÍN DỤNG (tỷ đong)

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Nguồn: Báo cáo tài chính họp nhất kiẽm toán các năm

Nguồn: (Báo cáo thường niên 2018)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện môi trường kiểm soát nội bộ tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng - Khoá luận tốt nghiệp 238 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w