2 .1Khái quát về Ngân hàng TMCPÁ Châu
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại
a. Nguyên nhân khách quan
> Nguyên nhân do môi trường kinh doanh nhiều biến động:
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh nhiều biến động nên các dự báo, đánh giá về tính khả thi, hiệu quả của dự án vay vốn thường không chắc chắn. Để xác minh những thông tin của dự án vay vốn - nhất là các dự án trung, dài hạn địi hỏi chi phí khá cao và nhiều khi khơng đem lại hiệu quả. Điều này dẫn đến một số quyết định cho vay của ngân hàng thương mại có thể gặp sai lầm. Ngoài ra, sự biến động của mơi trường kinh doanh cịn có thể làm cho người đi vay gặp khó khăn, rủi ro kinh doanh dẫn đến mất khả năng thanh tốn.
> Ngun nhân từ phía hệ thống các quy định pháp lý về hoạt động tín dụng phức tạp, chồng chéo tạo nên sự khó khăn khi áp dụng, dễ bị sơ hở về mặt pháp
lý:
Hoạt động tín dụng của các ngân hàng tại Việt Nam được chi phối bởi một hệ thống các quy định chồng chéo và phức tạp về cho vay, bảo đảm tiền vay và xử lý nợ
cứu cách thức vận dụng chúng vào từng trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo an toàn về mặt pháp lý trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
Bên cạnh đó, hiện tại mới chỉ có thơng tư 44/2011/TT -NHNN của NHNN quy định về Kiểm soát nội bộ tại các TCTD, tuy nhiên văn bản này không đưa ra bất kỳ nội dung hay yêu cầu nào với bộ phận KTKSNB chuyên trách, kể cả nội dung liên quan đến việc TCTD có thể lựa chọn thành lập hay khơng thành lập bộ phận này. Việc thiếu định hướng của cơ quan quản lý khiến cho hoạt động của bộ phận KTKSNB chuyên trách thiếu đồng bộ và không hiệu quả.
> Nguyên nhân do hệ thống kênh thông tin nghèo nàn:
Hiện nay, tại Việt Nam, rất khó xác minh thơng tin tài chính của người vay vốn. Việc công khai thông tin của các doanh nghiệp chưa rõ ràng, khơng minh bạch gây khó khăn trong việc phân tích tài chính doanh nghiệp. Đến nay, tại Việt Nam, chưa có tổ chức phân tích và xếp hạng doanh nghiệp nên việc đánh giá doanh nghiệp còn mang tính chủ quan.
Ngồi ra, mặc dù đã có Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhưng hệ thống này chưa cung cấp được đầy đủ, chính xác về tình trạng cơng nợ của khách hàng vay tại các tổ chức tín dụng. Các thơng tin tổng hợp khác về khách hàng như: lịch sử quan hệ với cơ quan thuế, nhân thân, các yếu tố có liên quan đến trách nhiệm pháp lý chưa được cung cấp liên thơng
• Hồn thiện mơi trường kiểm sốt trong Kiểm soát nội bộ của các NHTM cổ
phần, trên các phương diện như: Quan điểm, nhận thức Ban lãnh đạo; Các chính sách nhân sự; Văn hoá kiểm soát; Cơ cấu tổ chức... Vấn đề này đặt lên hàng đầu vì nó quyết định đến các yếu tố khác của Kiểm sốt nội bộ.
• Hồn thiện các yếu tố khác của Kiểm soát nội bộ bao gồm: đánh giá rủi ro,
các hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng và giám sát nhằm phát huy vai trị và nâng cao năng lực của Kiểm sốt nội bộ đến ngân hàng để làm cơ sở đánh giá uy tín, tư cách của khách hàng vay. Vì thế, các ngân hàng thương mại Việt Nam phần lớn phải cho vay dựa trên tài sản thế chấp là chủ yếu. Tuy nhiên, việc không thể đánh giá đúng về của khách hàng vay và phương án vay vốn đã gây ra nhiều trường hợp rủi ro tín dụng và thậm chí khơng thu hồi được nợ vì khơng xử lý được tài sản đảm bảo. Một yếu tố bất cập khác nữa của các kênh thông tin là hệ thống cảnh báo sớm về rủi ro của các ngành nghề, về khách hàng vay vốn không được cập nhật kịp thời để cho các ngân hàng thương mại có thể điều chỉnh chính sách tín dụng hay giám sát kịp thời các khoản nợ có vấn đề.
b. Nguyên nhân chủ quan
> Các nguyên nhân thuộc về quy trình:
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khơng đủ đảm bảo để kiểm soát rủi ro cũng như gây sai lầm đối với những chính sách cung cấp cho khách hàng căn cứ dựa trên kết quả
Sự sơ hở của quy trình tín dụng tạo điều kiện cho các gian lận, sai sót và khơng thể giám sát kịp thời rủi ro tín dụng bao gồm: các thủ tục kiểm sốt về thẩm định, xét duyệt cho vay và thực hiện thủ tục cho vay lỏng lẻo, thiếu ràng buộc trách nhiệm của người thực hiện nghiệp vụ và người giám sát, thiếu quy định về việc kiểm sốt lại q trình xử lý thơng tin và giám sát khoản vay. Từ đó, dẫn đến sai sót khơng được phát hiện, quyết định cho vay sai lầm do dựa trên thông tin không đầy đủ và đáng tin cậy, sơ hở về mặt pháp lý của hồ sơ vay mà không được kiểm tra, các dấu hiệu cảnh báo của khoản vay không được theo dõi đầy đủ ...
Ngồi ra, quy trình tín dụng thiếu sự kiểm tra chặt chẽ trước, trong và sau khi cho vay còn tạo thêm điều kiện cho các khách hàng có ý đồ lừa đảo có thể dễ dàng qua mặt ngân hàng.
Ngân hàng Á Châu chưa có thước đo chuẩn mực về hiệu quả hoạt động của cơng tác kiểm sốt nội bộ.
> Các nguyên nhân thuộc về con người:
Việc vận hành hiệu quả quy trình tín dụng tại mỗi ngân hàng thương mại cịn tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức, giám sát của người quản lý, mức độ hiểu biết về quy trình tín dụng và khả năng xử lý các tình huống của các nhân viên thực hiện nghiệp vụ. Cho dù quy trình tín dụng được thiết kế hồn hảo nhưng nếu người thực hiện nghiệp vụ khơng hiểu rõ, khơng có trình độ nghiệp vụ cao, khơng có khả năng vận dụng linh hoạt và biết xử lý những tình huống bất thường hoặc người quản lý yếu kém về năng lực quản lý, thiếu sự phán đoán tốt ... sẽ làm hạn chế tính hiệu quả của quy trình tín dụng, thậm chí có thể tạo cơ hội phát sinh rủi ro. Sự yếu kém trong phẩm chất đạo đức của chính cán bộ nhân viên trong chi nhánh cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến trong các vụ việc sai phạm khi họ có những hiểu biết sâu về quy trình nghiệp vụ, có những mối quan hệ dẫn đến thơng đồng, lợi dụng kẽ hở trong quy trình để gian lận.
Về nhân sự cho cơng tác kiểm sốt nội bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Nguyên nhân do sự phát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại nói chung và quy mơ ngân hàng Á Châu nói riêng nên việc thu hút được những cán bộ giỏi có kinh nghiệm về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kiểm sốt.vào vị trí kiểm sốt viên nội bộ cịn rất khó khăn. Bên cạnh đó ngân hàng chưa thực sự chú trọng đến việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho các KSV nội bộ; chưa có các chính sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút và tạo sự gắn bó giữa các KSV nội bộ với Ngân hàng Á Châu.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
Á CHÂU
3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Á Châu