Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan quản lí Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP Châu Á - Khoá luận tốt nghiệp 229 (Trang 108 - 110)

2 .1Khái quát về Ngân hàng TMCPÁ Châu

3.3.Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan quản lí Nhà nước

Một số kiến nghị với Chính Phủ

Để thúc đẩy sự phát triển hoạt động của hệ thống Ngân hàng thì khơng chỉ có sự cố

gắng và nổ lực từ phía các Ngân hàng mà còn rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, Nhà nước nên tạo điều kiên thuận lợi cho hệ thống Ngân hàng hoạt động và phát triển, mang

lại nhiều lợi ích kinh tế cho xã hội, bởi đây là một ngành có vai trị quan trọng trong nền

kinh tế. Nhà nước cần có các biện pháp nhằm ổn định mơi trường kinh tế- chính tri- xã hội

vĩ mơ với các chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, tăng cướng đầu tử thúc đẩy phát triển

xã hội một cách hợp lý, ổn định tình hình chính trị, q đó ổn định thị trường, giá cả, lạm

phát sao cho có lợi nhất cho nền kinh tế.

Mặt khác, ngành ngành Ngân hàng là một nhành địi hỏi cán bộ cơng nhân viên có

trình độ cao, cập nhật bổ sung những kiến thức mới nhất, theo kịp với sự phát triển của cơng nghệ. Vì vậy, Nhà nước nên quan tâm chú trọng trong việc đầu tư hạ tầng cơng nghệ

cho các Ngân hàng, có chính sách phát triển nhân lực như cử cán bộ đi học tập ở nước ngồi để có thể học hỏi những kinh nghiệm từ những quốc gia có ngành Ngân hàng phát

triển. Đồng thời, Nhà nước cũng cần đầu tư cho nền giáo dục trong nước thông qua đầu tư

cho các trường đào tạo chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng để có thể nâng cao trình dộ chung cho tồn thể các cán bộ Ngân hàng.

Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.

■ Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng

Thông tư số 44/2011/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi là thơng tư đầu tiền và mang ý nghĩa quan trọng với kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ, tuy nhiên thơng tư quy định cịn khá tổng qt. Vì vậy, ngân hàng nhà nước cần có những thơng tư quy định, hướng dẫn cụ thể rõ ràng hơn về cơ cấu tổ chức

định, có chất lượng tín dụng yếu kém.

NHNN nên quy định trách nhiệm của Hội đồng quản trị và ban hành của các NHTM trong việc quản lý rủi ro tín dụng bằng các văn bản cụ thể, nâng cao ý thức gắn liền mục tiêu kinh doanh và sự an toàn trong hoạt độngcủa Ngân hàng như:

+ Xây dựng chiến lược, chính sách về quy mơ quản lý tín dụng

+ Quy định rõ rành trách nhiệm cụ thể của từng các nhân, phòng ban trong việc quản lý rủi ro tín dụng.

+ Xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá rủi ro tín dụng chặt chẽ + Quy định rõ ràng về điều kiện tín dụng trong quy chế tín dụng.

+ Xây dựng hệ thống thơng tin để các cá nhân nắm bắt kịp thời về các quy định tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

■ Tăng cường thanh tra, giám sát, đánh giá kiểm soát nội bộ và rủi ro ngân hàng

tại các NHTM của thanh tra Ngân hàng nhà nước.

Hiện nay, công tác thanh tra các ngân hàng của thành tra Ngân hàng nhà nước chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ trong hoạt dộng của các Ngân hàng mà chưa đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ của các Ngân hàng TM một cách có hệ thống. Để có thể làm tốt hơn cơng việc này, Ngân hàng nhà nước nên:

+ Tăng cường đội ngũ cán bộ thanh tra có năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ sâu rộng, kinh nghiệp thực tế.

+ Hoàn thiện, bổ sung các quy định hướng dẫn, quy trình thanh tra, giám sát các ngân hàng với các tiêu chí cụ thể bảo gồm cả cơng tác kiểm sốt nội bộ tại các Ngân hàng, xây dựng các khung chế tài xử phạt với các Ngân hàng có kiểm sốt nội bộ yếu kém.

+ Cần linh hoạt hơn trong việc điều hành và quản lý các cơng cụ của chính sách tiền tệ.

■ Thơng tư các cơng cụ của chính sách tiền tệ như: cơng cụ lãi suất, cơng cụ tỷ

giá, công cụ dự trữ bắt buộc, hoạt dộng nghiệp vụ thị trường mở để điểu tiết tốt nhất hoạt dộng của hệ thống Ngân hàng, thực hiện mục tiêu ổn định thị trường, giúp hoạt động của Ngân hàng kịp thay đổi với thị trường.

■ Hỗ trợ và tạo điểu kiện cho các Ngân hàng thương mại phát triển hoạt động

của mình: Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ và tạo điều kiện cho cac NHTM phát triển hoạt động như tăng khả năng tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Bên cạnh đó, NHNN nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, khóa luận, tổ chức các khóa học nâng cao nghiệp vụ, chia sẽ kinh nghiệm và lắng nghe ý kiến của các NHTM về những khó khăn cịn tồn tại trong hoạt động, khó khăn trong việc

thể truy cập thơng tin một cách dễ dàng và cập nhật nhất.

Thết lập kênh thông tin liên lạc giữa các cơ quan chức năng như Tồ án, cơng an, thuế, hải quan..., với NHNN để có thể nắm bắt kịp thời thơng tin về các cá nhân, doanh nghiệp một cách chính xác, cập nhật nhất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP Châu Á - Khoá luận tốt nghiệp 229 (Trang 108 - 110)