Cho vay khách hàng Đơn vị: Tỷ đồng
■ Chovay
khách hàng
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của vpbank)
2.2.1.4. Ket quả kinh doanh
B ả ng 2.1: Kết qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa VPBank giai đoạ n
2012 - 2014.
khăn song kết quả kinh doanh của VPBank khá khả quan. Ket thúc năm 2013, lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 1.355 tỷ đồng, tăng 406 tỷ đồng so với năm 2012, tương ứng 43%. Đây cũng là năm đầu tiên lợi nhuận sau thuế của VPBank vượt
mốc 1.000 tỷ đồng, đạt 1.018 tỷ đồng. Đến cuối năm 2014, lợi nhuận của VPBank tiếp tục tăng lên 1.609 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với năm 2013, hoàn thành 85% kế hoạch. Nguyên nhân là do mặt bằng lãi suất thị trường liên tục giảm dẫn tới biên lợi nhuận (margin) thực tế thấp hơn kế hoạch. Bên cạnh đó, việc chú trọng tăng cường trích lập dự phịng cũng là lý do dẫn tới lợi nhuận thấp hơn kế hoạch.
2.2.1.5.Các chỉ tiêu phi tài chính
- về khách hàng: Tính đến 31/12/2012, VPBank co hơn 250.000 khách hàng
và đến năm 2014, số lượng khách hàng hoạt động (active) của ngân hàng đã có sự tăng trưởng mạnh, đạt xấp xỉ 725 nghìn khách hàng, tăng trưởng 82% so với năm 2013 và hoàn thành kế hoạch đề ra.
- về mạng lưới chi nhánh: trong năm 2014 VPBank đã hoàn tất việc chuyển
đổi tồn diện các chi nhánh trong khn khổ dự án Chuyển đổi hệ thống bán hàng và dịch vụ (dự án S&D Cất cánh). Tính đến cuối năm 2014, VPBank có 209 chi nhánh và phịng giao dịch trên cả nước.
- về phát hành thẻ: phát hành thẻ của VPBank tiếp tục tốc độ tăng trưởng
cao từ mức gần 200.000 thẻ năm 2012) lên hơn 300 nghìn thẻ các loại (năm 2014). Mặc dù tỷ trọng thẻ Debit vẫn chiếm phần lớn (88%) nhưng tốc độ tăng trưởng cao của thẻ Credit trong những năm gần đây đã giúp cho tỷ trọng của thẻ Credit vượt mức hai con số.
2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank
2.2.2.1.Chính sách tín dụng
VPBank là ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong hệ thống NHTM. Vì thế, đối tượng chủ yếu của VPBank là các cá nhân có thu nhập khá trở lên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước. Sở dĩ như vậy, bởi những đối tượng này có khả năng thanh tốn các khoản tín dụng, mặt khác ngày càng có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho tiêu dùng. Dựa vào đặc trưng của mình, VPBank đưa ra các chính sách tín dụng nhằm hướng tới đối tượng mình phục vụ một cách hiệu quả nhất. Cụ thể là:
- VPBank kiên quyết thực hiện chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng, khơng cạnh trạnh bằng việc nới lỏng các điều kiện tín dụng.
- Nhiên viên tín dụng ngân hàng VPBank ln được hướng dẫn là phải tuân thủ mọi quy định, nguyên tắc đã đề ra.
- Cấu trúc phê duyệt tín dụng tập trung được triển khai trên tồn hệ thống nhằm giúp rút ngắn thời gian phê duyệt đồng thời vẫn đảm bảo việc kiểm soát và hạn chế rủi ro.
- Dưới sự giúp đỡ của tư vấn quốc tế, VPBank đã xây dựng và áp dụng các phương thức quản trị rủi ro tiên tiến như: thẻ điểm cho các phân khúc khách hàng, tỷ trọng tổn thất ước tính (LGD) theo danh mục sản phẩm, định giá dựa trên rủi ro; đồng thời triển khai Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (Early Warning System). Những hoạt động đã triển khai là nền tảng để VPBank thực hiện tuân thủ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước về áp dụng phương pháp cơ bản vào cuối 2015, phương pháp tiêu chuẩn vào cuối 2018.
2.2.2.2 Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank
VPBank nhận thức được vai trò thiết yếu của năng lực quản lý rủi ro hiệu quả đối với thành công của một ngân hàng được quản lý tốt. Với tầm nhìn trở thành một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu và một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam vào năm 2017, việc thiết lập một khung quản lý rủi ro mạnh đóng vai trị then chốt trong chiến lược tăng trưởng của Ngân hàng. Do VPBank có kế hoạch tăng trưởng đáng kể bảng cân đối tài sản, việc ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ đòi hỏi Ngân hàng phải xác định, đo lường, tổng hợp và quản lý rủi ro một cách hiệu quả và phân bổ vốn giữa các đơn vị kinh doanh một cách phù hợp.
Năm 2012, VPBank thành lập Khối Quản trị Rủi ro (QTRR) và ban hành chính sách khung QTRR điều chỉnh toàn bộ các hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng. Điều này thể hiện quyết tâm cao của VPBank trong việc phát triển một hệ thống quản lý rủi ro độc lập, tập trung, chun mơn hóa, theo chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Ngay sau khi thành lập, Khối QTRR đã nghiên cứu và xác định khẩu vị rủi ro phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Theo đó, các rủi ro trọng yếu về tín dụng, hoạt động, thanh khoản và thị trường được theo dõi thường xuyên và kiểm soát hiệu quả, đảm bảo ngân hàng ln duy trì mức độ an tồn vốn cần thiết.
Bộ máy quản lý rủi ro của VPBank được tổ chức một cách chặt chẽ theo nhiều cấp quản lý, với cơ cấu như sau:
- Hội đồng quản trị: phê duyệt khẩu vị và chiến lược quản lý rủi ro hàng
năm của Ngân hàng dựa trên sự phê duyệt của Ủy ban Quản lý Rủi ro (RCO); chịu trách nhiệm cuối cùng về quản lý rủi ro, đồng thời ủy thác việc quản lý hàng ngày cho các ủy ban rủi ro cao cấp chịu trách nhiệm thường xuyên theo dõi tình hình rủi ro và vốn của các đơn vị kinh doanh.
- Ban Điều hành: Ban Điều hành và Khối Quản trị Rủi ro chịu trách nhiệm
thực hiện chiến lược quản lý rủi ro dựa trên khẩu vị rủi ro được xác định và phê duyệt.
- Ban kiểm soát: BKS đại diện cho ĐHĐCĐ VPBank giám sát hoạt động của
HĐQT, đồng thời đóng vai trị của Ủy ban Kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế, thực hiện việc kiểm sốt các hoạt động tài chính và kinh doanh của Ngân hàng.
- Hội đồng tín dụng và ban tín dụng: VPBank có 2 hội đồng tín dụng và
mỗi chi nhánh cấp một có một ban tín dụng. Hai hội đồng tín dụng đặt tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có nhiệm vụ giải quyết các khoản vay vượt hạn mức giao cho các chi nhánh cấp 1 tại khu vực phía bắc và phía nam. Sau khi phần mềm Core Banking chính thức đi vào hoạt động, hệ thống đánh giá và quản trị rủi ro của VPBank được duy trì hàng ngày và định kỳ hàng tháng, quí...để phát hiện sớm rủi ro tìm giải pháp khắc phục.
- Ủy ban quản lý rủi ro (RCO): RCO có trách nhiệm giám sát và đánh giá
các rủi ro một cách cẩn trọng; đưa ra các quyết định về những chính sách của tồn hàng; đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng dựa trên khẩu vị rủi ro chung đã xác định trước và đề xuất các kiến nghị với HĐQT; theo dõi và giám sát các hoạt động của các ủy ban liên quan tới rủi ro khác bao gồm Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ - Có (ALCO), Ủy ban Quản trị Rủi ro Hoạt động (ORC), Ủy Ban Tín dụng và Thu hồi nợ (CCC) và Hội đồng Sản phẩm.
- Ủy ban tín dụng và thu hồi nợ (CCC): CCC là ủy ban cấp điều hành chịu
trách nhiệm về các vấn đề cụ thể hơn liên quan tới các chính sách tín dụng, chiến lược thu nợ sớm và xử lý nợ muộn. Tuân thủ khẩu vị rủi ro của Ngân hàng, CCC đưa ra quyết định về các chính sách và quy trình tín dụng, chiến lược thu hồi nợ và thu nợ của ngân hàng. Ủy ban này thường xuyên đánh giá kết quả hoạt động của các danh mục tín dụng và việc thực thi kế hoạch thu hồi nợ sớm và xử lý nợ muộn.
- Hội đồng ALCO: VPBank thành lập hội đồng ALCO với cơ chế họp định
kỳ hàng tháng và tổ chức họp đột xuất khi có sự cố hoặc diễn biến đột xuất trên thị trường có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn cũng như sử dụng vốn của ngân hàng. Hội đồng ALCO có nhiệm vụ quản lý thanh khoản, quyết định cơ cấu vốn, sử dụng hợp lý và hiệu quả, quyết định triển khai các sản phẩm mới đồng thời hội đồng ALCO cũng có nhiệm vụ theo dõi sát diễn biến thị trường về lãi suất, tỷ giá và những khả năng có thể gây rủi ro khác để có giải pháp phù hợp trong việc quản lý nguồn và sử dụng nguồn có hiệu quả cao nhất cho VPBank, đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất, đồng thời đáp ứng các yêu cầu của NHNN về các chỉ số an toàn.
- Hệ thống kiểm toán nội bộ: VPBank có một phịng kiểm soát nội bộ
chuyên trách thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại VPBank. Phịng kiểm tốn nội bộ được thành lập và quản lý tập trung thống nhất tại hội sở và được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban kiểm soát VPBank. Nội dung hoạt động của phịng kiểm tốn nội bộ là kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ.
Năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức chỉ định VPBank là 1 trong 10 Ngân hàng được lựa chọn thực hiện phương pháp cơ bản của Basel II vào cuối năm 2015 và phương pháp tiêu chuẩn trở lên vào cuối năm 2018. Tuân thủ các yêu cầu của Basel và phù hợp với chiến lược của Ngân hàng, cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro đã được điều chỉnh để tạo ra một bộ phận hiệu quả nhằm hỗ trợ Chiến lược tăng trưởng của Ngân hàng trong khi vẫn duy trì rủi ro ở mức độ kiểm sốt được. Các phịng rủi ro chức năng phụ trách các phân khúc KHCN, SME và Khách hàng Doanh nghiệp không những làm việc tận tụy và phối hợp chặt chẽ với các khối kinh doanh tương ứng, mà còn giám sát kết quả hoạt động của các khối này dựa trên các thông số rủi ro đã xác định trước. Phịng Chiến lược và Phân tích Rủi ro chịu trách nhiệm thiết lập các chính sách rủi ro tồn hàng và xây dựng các tài liệu về khẩu vị rủi ro. Đơn vị này cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện các dự án Basel II nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho Ngân hàng tuân thủ đầy đủ Basel II trong những năm tới.
STT Loại tài sản bảo đảm Đánh giá
ĩ Tiền gửi, thẻ tài khoản tại VPBank (riêng với loại tài sản này, VPBank xét cho vay mà không cần xem xét kết quả xếp hạng rủi ro, đồng thời áp dụng mức lãi suất ưu đãi)
Mạnh
Bộ máy quản trị rủi ro của VPBank được phối hợp tương đối chặt chẽ, phân cấp trách nhiệm và nhiệm vụ tương đối rõ ràng góp phần giúp cho công tác quản lý rủi ro trở nên nhanh nhạy và chính xác hơn. Song song với việc gia tăng về doanh số cho vay, VPBank đã đưa ra được quy trình tín dụng chuẩn áp dụng với tất cả các chi nhánh các cấp của ngân hàng trên toàn quốc tiến tới mục tiêu trở thành ngân hàng chuẩn hoá và hàng đầu của Việt Nam.
Việc thực hiện theo một quy trình chuẩn như vậy sẽ giúp VPBank gây dựng đuợc hình ảnh của ngân hàng mình ở mọi lúc, mọi nơi là như nhau và cũng giúp cho lãnh đạo ngân hàng dễ dàng hơn trong việc kiểm soát hoạt động của các chi nhánh từ nhỏ tới lớn. Trong tất cả các khâu của quy trình tín dụng trên thì khâu nghiên cứu và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của từng khoản vay được đánh giá là quan trọng nhất. Chính vì thế, VPBank đã đưa ra các bảng xếp hạng tín dụng phù hợp để đánh giá rủi ro cho từng khoản vay. Các bảng này được phân loại theo từng đối tượng vay khác nhau:
1. Khách hàng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ, có báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
2. Khách hàng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ, có báo cáo kết quả kinh doanh chưa được kiểm toán.
3. Khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp sản xuất, báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
4. Khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp sản xuất, báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn.
5. Khách hàng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
6. Khách hàng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, báo cào tài chính chưa được kiểm tốn.
Khách hàng cá nhân.
phát hành
3 Bất động sản tại các quận của đô thị lớn trực thuộc trung ương
4 Ơtơ mới 100%
5 Bảo lãnh của Chính Phủ hoặc NHNN Trung
bình 6 Bất động sản tại các huyện ngoại thành ven đô thị lớn
trực
thuộc trung ương hoặc các quận của đô thị lớn trực thuộc tỉnh
7 Các phương tiện vận chuyển đã qua sử dụng 8 Hàng hố thơng thường dễ chuyển nhượng
9 Bất động sản ở ven đô thị trực thuộc tỉnh hoặc bất động
sản khác ở nơng thơn Yếu
ĩõ Hàng hố khơng thơng dụng hoặc tồn kho lâu ngày ĩĩ Máy móc thiết bị sản xuất
Ĩ2 Bảo đảm bằng các khoản phải thu hoặc tài sản bảo đảm khác
87 - 100 A+ Xuất sắc Thấp
74 - 86 A Tot Thấp
61 - 73 B+ Trung bình Trung bình
48 - 60 B Dưới trung bình Trung bình
35 - 47 C+ Rủi ro không thu hồi cao Cao
0 - 34 C Rủi ro không thu hồi được rất cao
Cao
(Nguồn: Sổ tay tín dụng của VPBank)
A+/A B+/B C+/C
Rủi ro
thấp
Rủi ro trung bình Rủi ro cao
xếp hạng TSB Đ Mạnh Xuất sắc Tốt Trung bình/Từ chối Trung
bình Tot Trung bình Trung
bình/Từ chói Yếu Trung bình Trung bình/Từ chối Từ chối
(Ngn: Sơ tay tín dụng của VPBank)
điểm tuyệt đối dành cho khách hàng là 100 và điểm tối thiểu là 20, thậm chí là âm với khách hàng cá nhân.
Tuy nhiên, kết quả chấm điểm trên cũng chỉ đánh giá được phần nào chất lượng của khoản tín dụng chứ chưa phải là kết luận cuối cùng. Để có được báo cáo chính xác để trình bày với hội đồng tín dụng, nhân viên tín dụng cần phải có thêm đánh giá về tài sản bảo đảm. Kết hợp hai đánh giá này lại với nhau để đi tới kết luận cuối cùng về chất lượng khoản tín dụng.
Việc xét duyệt tín dụng thực hiện qua ba cấp: nhân viên tín dụng - phịng phục vụ khách hàng - ban tín dụng (hoặc hội đồng tín dụng tuỳ theo quy mơ của khoản vay). Trong đó cán bộ tín dụng là người trực tiếp làm việc với khách hàng và có trách nhiệm với khoản vay cho tới khi nó được thu hồi, phịng phục vụ khách hàng đóng vai trị là bộ phận tư vấn đồng thời kiểm tra lại một lần nữa quyết định của nhân viên tín dụng, ban tín dụng hay hội đồng tín dụng, là nơi xem xét, kiểm tra lại và phê duyệt khoản tín dụng. Việc thực hiện theo cơ chế ba cấp như vậy rất hiệu quả,
thứ nhất khoản vay được đánh giá một cách khách quan không phải chỉ là cái nhìn chủ quan của nhân viên tín dụng, thứ hai là khoản vay được xem xét kỹ lưỡng qua nhiều lần, thứ ba là rất cơng bằng vì cơng việc của các cấp là hồn tồn độc lập với nhau.
Ngồi ra việc tách phịng tái thẩm định tài sản bảo đảm ra khỏi phịng tín dụng là rất hay vì như vậy tài sản bảo đảm được đánh giá chính xác hơn và giảm thiểu được công việc đối với cán bộ tín dụng, hạn chế được rủi ro phát sinh từ chủ quan của nhân viên tín dụng.
Việc định giá tài sản thế chấp được VPBank tiến hành thoả thuận với khách