điểm tuyệt đối dành cho khách hàng là 100 và điểm tối thiểu là 20, thậm chí là âm với khách hàng cá nhân.
Tuy nhiên, kết quả chấm điểm trên cũng chỉ đánh giá được phần nào chất lượng của khoản tín dụng chứ chưa phải là kết luận cuối cùng. Để có được báo cáo chính xác để trình bày với hội đồng tín dụng, nhân viên tín dụng cần phải có thêm đánh giá về tài sản bảo đảm. Kết hợp hai đánh giá này lại với nhau để đi tới kết luận cuối cùng về chất lượng khoản tín dụng.
Việc xét duyệt tín dụng thực hiện qua ba cấp: nhân viên tín dụng - phịng phục vụ khách hàng - ban tín dụng (hoặc hội đồng tín dụng tuỳ theo quy mơ của khoản vay). Trong đó cán bộ tín dụng là người trực tiếp làm việc với khách hàng và có trách nhiệm với khoản vay cho tới khi nó được thu hồi, phịng phục vụ khách hàng đóng vai trị là bộ phận tư vấn đồng thời kiểm tra lại một lần nữa quyết định của nhân viên tín dụng, ban tín dụng hay hội đồng tín dụng, là nơi xem xét, kiểm tra lại và phê duyệt khoản tín dụng. Việc thực hiện theo cơ chế ba cấp như vậy rất hiệu quả,
thứ nhất khoản vay được đánh giá một cách khách quan không phải chỉ là cái nhìn chủ quan của nhân viên tín dụng, thứ hai là khoản vay được xem xét kỹ lưỡng qua nhiều lần, thứ ba là rất cơng bằng vì cơng việc của các cấp là hồn tồn độc lập với nhau.
Ngồi ra việc tách phịng tái thẩm định tài sản bảo đảm ra khỏi phịng tín dụng là rất hay vì như vậy tài sản bảo đảm được đánh giá chính xác hơn và giảm thiểu được công việc đối với cán bộ tín dụng, hạn chế được rủi ro phát sinh từ chủ quan của nhân viên tín dụng.
Việc định giá tài sản thế chấp được VPBank tiến hành thoả thuận với khách hàng dựa trên cơ sở giá cả thị trường ở thời điểm hiện tại. Điều này nhằm tạo điều kiện cho khách hàng tăng khả năng vay vốn của mình. Với những hình thức cho vay thế chấp bằng tài sản thế chấp có độ rủi ro cao và tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay, ngân hàng buộc khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản còn với những tài sản khác thì tư vấn và vận động khách hàng mua bảo hiểm vừa phòng tránh rủi ro cho khách hàng và giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Sau khi tiến hành giải ngân khoản vay ngân hàng tiến hành kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích và phương án đã để ngân hàng xét duyệt hay không. Việc thu thập các nguồn thông tin qua kênh nội bộ cũng như kênh ngoài ngân hàng được triển khai triệt để giúp ngân hàng thu được nguồn thơng tin chính xác, nhanh nhạy, kịp thời xử lý các tình huống xấu có thể dẫn tới rủi ro tín dụng. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định hiệu quả của khoản vốn vay vì các dự án có được thực hiện tốt thì các chủ doanh nghiệp mới có luồng tiền để thanh toán cho ngân hàng. Vậy nên ngân hàng cần thể hiện vai trị tư vấn của mình đối với doanh nghiệp trong giai đoạn này, nó sẽ có lợi cho cả hai bên, ngân hàng và doanh nghiệp.
Định kỳ ngân hàng trích lập quĩ dự phịng rủi ro cho các khoản tín dụng. Tỷ lệ trích lập dự phịng phụ thuộc vào giá trị khoản nợ xấu, tuỳ theo thời gian quá hạn và quy định của NHNN.
Việc thực hiện Basel II không chỉ giúp tăng cường hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng mà còn đem lại nhiều giá trị kinh doanh tốt hơn, hệ thống quản lý hạn mức hiệu quả và phân bổ vốn hợp lý. Trong năm 2014, Thông tư 02/2013/TT-
NHNN ngày 21/04/2013 điều chỉnh một phần bởi Thông tư 09/2014/TTNHNN ngày 18/03/2014 chính thức được áp dụng, đã và sẽ có tác động trực tiếp tới tình hình phân loại tài sản có, mức trích dự phịng và sử dụng dự phịng của VPBank. VPBank nhận định, Thơng tư 02 vừa là thách thức vừa là cơ hội để đánh giá lại chất lượng tín dụng, hướng tới mục tiêu lành mạnh hóa hệ thống, tăng trưởng ổn định bền vững. Để đáp ứng các yêu cầu của NHNN, cũng như tăng cường việc quản lý rủi ro của Ngân hàng, VPBank là một trong những ngân hàng hoàn thành sớm nhất Bản phân tích chênh lệch và đề ra Lộ trình triển khai Basel II với sự giúp đỡ của đơn vị tư vấn quốc tế. VPBank đã có những bước chuẩn bị về hệ thống cơng nghệ thơng tin, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, và có những quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phịng rủi ro cho các hoạt động tín dụng.
VPBank có nguồn nhân lực lớn, hùng mạnh với sức trẻ và một trình độ tương đối đồng đều. Cơng tác đánh giá nhân sự định kỳ và bình bầu cá nhân xuất sắc đã khuyến khích nhân viên cơng tác tốt và muốn gắn kết lâu dài với ngân hàng. Ngân hàng cũng có chế độ đãi ngộ nhân tài tốt nên gần đây đã thu hút được nhiều cán bộ được đào tạo ở nước ngồi mang đến một luồng sinh khí mới, lãnh đạo ngân hàng mong muốn những người trẻ tuổi, tài cao này sẽ làm thay đổi bộ mặt và thực hiện được mục tiêu đặt ra của ngân hàng.
Hàng tháng ngân hàng cịn phải lập các báo cáo chung về tình hình hoạt động của mình, những thành tích và những hạn chế để rút ra bài học kinh nghiệm ngay lập tức. Điều này cho thấy nhận thức của tập thể cán bộ lãnh đạo và nhân viên của VPBank trong hoạt động của mình, quyết tâm trở thành ngân hàng có chất lượng hàng đầu, ý thức trách nhiệm luôn được đặt lên trên hết có như vậy mới hạn chế được những rủi ro tín dụng với nguyên nhân từ chính ngân hàng.
2.2.2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh RRTD của VPBank
- Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản
B ả ng 2.5: Tình hình t ổ ng tài s ản và dư nợ cho vay c ủ a VPBank qua các năm 2012 - 2014.
Tổng tài sản 102.673 121.264 163.241
Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND %
(Nguôn: Báo cáo tài chính kiêm tốn của VPBank)
Qua bảngsố liệu trên cho thấy, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về tổng tài sản thì tỷ lệ dư nợ cho vạy trên tổng tài sản của VPBank cũng đã liên tục tăng qua các năm. Cụ thể là từ 35,94% năm 2012, tỷ lệ này đã tăng lên 43,27% năm 2013 và tiếp tục tăng lên 48,01% vào năm 2014. Đây là kết quả của việc VPBank đã triển khai nhiều gói tín dụng gối đầu làm nền tảng cho sự tăng trưởng vững chắc cho các năm tiếp theo. Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản tăng cũng phản ánh một điều là rủi ro tín dụng cũng tăng theo.Vì thế, việc quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng càng phải được quan tâm và giám sát một cách chặt chẽ hơn.
- Mức độ tập trung
+ Phân tích dư nợ cho vay theo chất lượng
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo chất lượng
Ket cấu dư nợ cho Aay theo chất lượng Đơtirị: ⅝
■Nợ đủ tiêu chuẩn BNacanchiiy BNo duoitieuchuan
■Nợnghi nhờ BNocokhanangmatvon
(Ngn: Báo cáo tài chính kiêm tốn của VPBank)
Từ biểu đồ trên cho thấy nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổn g dư nợ của VPBank và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2012, nợ đủ tiêu chuẩn chiếm 89,34% tổng dư nợ cho vay và đã tăng lên 94,70% năm 2014. Đó là do đi đơi
với tăng trưởng tín dụng, VPBank cũng rất chú trọng kiểm sốt và quản lý chất lượng nợ chặt chẽ, với tiêu chí lấy chất lượng tín dụng quyết định tăng trưởng.
+ Phân tích dư nợ cho vay theo thời hạn
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của VPBank)
Qua biểu đồ cho thấy, kết cấu dư nợ cho vay theo thời hạn đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong giai đoạn 2012 - 2014. Trong đó, tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm đáng kể từ 61,64% năm 2012 xuống cịn 31,79% năm 2014. Thay vào đó, cho vay trung và dài hạn tăng nhanh, đặc biệt là cho vay trung hạn từ 26,67% tổng dư nợ năm 2012 lên đến 47,65% tổng dư nợ năm 2014. Nguyên nhân xuất phát từ việc để có thể tăng trưởng tín dụng tốt trong điều kiện kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp thấp nên thay vì cho vay theo cấu trúc danh mục sản phẩm, VPBank chuyển dịch sang cho vay theo các chương trình sản phẩm chuẩn để giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, bao gồm các chương trình tín dụng, cho vay mua nhà, mua ơtơ, cho vay tiêu dùng, tài trợ đảm bảo 100% bằng bất động sản, các chương trình tài trợ theo ngành...
+ Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng