Yeu tố tác động đến lợi nhuận

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2010 2020 292 (Trang 28)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG

2.2. LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.2.2. Yeu tố tác động đến lợi nhuận

Rủi ro tín dụng (CRISK): là biến độc lập được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu (phân loại nợ nhóm 3-nợ dưới tiêu chuẩn, 4-nợ nghi ngờ, 5-nợ có khả năng mất vốn theo hướng dẫn tại thông tư 02/2013/TT-NHNN) trên tổng dư nợ cho vay của các NHTM đang niêm yết và được thu thập từ bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo

cáo tài chính của các NHTM. Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

Quy mô ngân hàng thương mại (BSIZE): là biến kiểm sốt được tính bằng logarit của tổng tài sản bình quân. Dữ liệu tổng tài sản được lấy từ bảng cân đối kế tốn của ngân hàng và tính tổng tài sản bình qn theo trung bình cộng của tổng tài sản đầu năm và cuối năm. Nghiên cứu của Maja, Iva and Josip (2015), Nghiên cứu Kinh doanh và Kinh tế của Đại học Uludag (2011), Ben (2011), Rami và Mohammad (2017), Hồ Thị Lam và cộng sự (2017), Nguyễn Thị Liễu (2018), Nguyễn Anh Tuấn (2018), quy mơ ngân hàng có mối quan hệ tương quan cùng chiều với lợi nhuận, khi ngân hàng có quy mơ lớn thì việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn với mức lãi suất thấp, chi phí đầu vào thấp, làm cho lợi nhuận tăng. Những ngân hàng có quy mơ lớn sẽ có nhiều lợi thế trong huy động vốn ở mức chi phí thấp

Dư nợ cho vay bình quẫn

Tơng tiền gửi huy động của khách hàng bĩnh quấn

và tạo lãi tốt hơn. Và ngược lại, các nghiên cứu của Kasman và cộng sự (2010), Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) tìm ra mối tương quan ngược chiều, điều này được giải thích bằng việc tăng lên của quy mơ, các ngân hàng lớn có lợi nhuận thấp.

.,. , 1,1 ʌ Tông tằi sản đầu năm + Tơng tằi sản cuối năm

Tơng tài sản bình quân =----- -------------------------------------------------- Quy mơ cho vay (LOAN): là biến kiểm sốt được đo lường bằng tơng dư nợ cho vay bình qn chia cho tơng tài sản bình qn, số liệu được sử dụng để tính dựa vào bảng cân đối kế tốn của ngân hàng, theo cơng thức:

LOAN = Du nợ cho vay bĩnh quằn

Tông tài sản bĩnh quấn

Các nghiên cứu: nghiên cứu Kinh doanh và Kinh tế của Đại học Uludag (2011), Kasman và cộng sự (2010), Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) cho rằng quy mô cho vay ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận. Điều này được giải thích bởi hiện tượng một số ngân hàng lớn phát triển kinh doanh tín dụng với mức lãi suất thấp và chấp nhận mức lợi nhuận thấp hơn để tạo ưu thế chiếm lĩnh thị phần. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Rami và Mohammad (2017) cho rằng quy mơ cho vay có tương quan cùng chiều với lợi nhuận. Khi quy mô cho vay tăng tức là các NHTM đang tập trung tăng trưởng đối với hoạt động cho vay, từ đó thu được nhiều lãi hơn và lợi nhuận cũng tăng tương ứng.

Quy mô vốn chủ sở hữu (EQUI TY): là biến kiểm soát được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tơng tài sản bình qn của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn được tạo nên từ sự góp vốn ban đầu bởi chủ sở hữu của các ngân hàng và được bô sung từ lợi nhuận được giữ lại trong quá trình hoạt động kinh doanh Dữ liệu giá trị vốn chủ sở hữu và tông tài sản của ngân hàng được thu thập từ bảng cân đối kế tốn của ngân hàng. Quy mơ vốn chủ sở hữu được tính theo cơng thức:

EQUITY = Vốn chủ sở hữu bĩnh quằn

Tơng tài sản bĩnh quấn

NHTM có quy mơ vốn chủ sở hữu cao sẽ làm cho chi phí trả lãi thấp hơn so với việc phải sử dụng vốn vay nợ và vốn huy động nhiều, từ đó làm cho chi phí trả lãi giảm đi làm cho lợi nhuận tăng. Nghiên cứu Rami và Mohammad (2017) cho rằng quy mô vốn chủ sử hữu ảnh hưởng cùng chiều đến lợi nhuận. Bên cạnh đó, nghiên

17

cứu Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) lại đưa ra rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động ngược chiều với hiệu quả tài chính (ROA).

Tỷ lệ cho vay trên tổng VHĐ (LDR): là biến kiểm soát được đo lường bằng tỷ lệ dư nợ cho vay bình quân trên tổng tiền gửi huy động khách hàng bình quân. Dữ liệu được thu thập từ bảng cân đối kế tốn của ngân hàng. Tỷ lệ được tính theo cơng thức:

Nếu tỷ lệ này cao và gia tăng cho biết tiền gửi của khách hàng được NHTM sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng dưới hình thức cho vay nhiều hơn, thể hiện sự hiệu quả của chức năng trung gian tài chính của NHTM, cho thấy NHTM đã khai thác tích cực khoản tiền gửi được huy động để tạo ra thu nhập cũng như mang lại lợi nhuận cho NHTM.

Tăng trưởng GDP (GDP) là tốc độ tăng trưởng hàng năm của GDP được dùng để tìm tương quan giữa tình hình kinh tế và khả năng sinh lời. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Liễu (2018) thì tốc độ tăng trưởng kinh tế có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận nhân hàng, điều này được giải thích là khi tình hình kinh tế khơng tốt có thể làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngược lại, nếu điều kiện kinh tế tốt, ngồi việc có thể cải thiện khả năng thanh tốn của người đi vay cịn làm tăng nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, từ đó có hiệu quả tích cực về lợi nhuận ngân hàng. Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) và Nguyễn Anh Tuấn (2018) lại cho rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lợi của ngân hàng.

Tỷ lệ lạm phát (INF) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế. Nghiên cứu của Rami và Mohammad (2017) cho rằng lạm phát ảnh hưởng ngược chiều đến lợi nhuận tuy nhiên không đảm bảo ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, các nghiên cứu của Nguyễn Thị Liễu (2018), Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016), Nguyễn Anh Tuấn (2018) lạm phát thể hiện tương quan cùng chiều với khả năng

sinh lời.

2.2.3. Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng thương mại

Thống kê mới nhất từ 18 ngân hàng thương mại niêm yết đã công bố báo cáo tài chính kiểm tốn (chiếm khoảng 70% tổng tài sản hệ thống NHTM cuối năm 2020, ngoại trừ Agribank và một số ngân hàng quy mô nhỏ chưa công bố báo cáo tài chính) cho thấy tăng trưởng lợi nhuận trước thuế ngành Ngân hàng năm 2020 là 15,8% (nếu cộng gộp lợi nhuận do Agribank cơng bố thì con số này là 13,1%).

Con số này ở mức khá cao so với nhiều ngành kinh tế khác nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế khoảng 25% của năm 2019 và cũng một phần là do Thông tư 01 (tháng 3/2020) của NHNN cho phép cơ cấu lại nợ và giữ ngun nhóm nợ, chưa phải trích lập dự phịng rủi ro.

2.3. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

2.3.1. Khái niệm

Theo quan điểm Việt Nam, quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Thơng tư 02/2013/TT-NHNN : “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Theo quan điểm quốc tế: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất về thu nhập hoặc vốn của định chế tài chính do khách hàng khơng thực hiện đúng các cam kết trên hợp đồng tín dụng ngồi dự kiến.

Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Trong quản trị tài chính, mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận được xác định là việc ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho khách hàng và kỳ vọng mang lại cho ngân hàng thương mại một khoản lợi nhuận; nhưng phần lợi nhuận nhận được có thể cao, bằng hoặc thấp hơn kỳ vọng. Điều này được giải thích bởi ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm sử dụng tỷ lệ nợ xấu hoặc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên dư nợ đại diện cho chất lượng tín dụng,

nói cách khác, rủi ro tín dụng của NHTM. Theo quan điểm thông thường, khi tỷ lệ nợ xấu hoặc tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng gia tăng cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM xấu đi và rủi ro tín dụng gia tăng và tác động xấu tới hiệu quả kinh doanh của NHTM, vì khi đó các NHTM phải thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng nhiều hơn, làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận ròng của các NHTM. Như vậy, nếu quản trị tốt rủi ro tín dụng thì lợi nhuận NHTM sẽ như kỳ vọng và ngược lại, nếu NHTM có rủi ro tín dụng càng lớn thì lợi nhuận càng thấp.

2.3.2. Yeu tố tác động đến rủi ro tín dụng

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, theo bài nghiên cứu tại tạp chí quản lý và kinh tế quốc tế số 89 sử dụng chủ yếu là hồ sơ vay vốn của khách hàng, có các nội dung liên quan như phương án kinh doanh, tình hình tài chính và tài sản thế chấp. Bài nghiên cứu cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng là:

Năng lực tài chính của khách hàng: Là số vốn tự có tham gia, góp vào phương án kinh doanh đi vay được tính bằng tổng số vốn tự có tham gia, góp vốn trên tổng số vốn cần có. Khi khả năng tài chính của khách hàng cao thì mức độ rủi ro của các khoản vay càng thấp.

Tài sản đảm bảo: Là số tiền vay trên tổng số tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay. Khi tài sản đảm bảo cao nghĩa là khoản vay tăng cao so với tổng tài sản thì rủi ro tín dụng tăng.

Sử dụng vốn vay: Khi sử dụng vốn của khách hàng đúng vào mục đích thì hạn chế rủi ro càng thấp.

Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh: Là đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn cũng có xu hướng làm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Kiểm tra, giám sát vốn vay: Tổng số lần kiểm tra trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu. Cán bộ tín dụng càng có nhiều kinh nghiệm và số lần kiểm tra, giám sát các khoản vay thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng thấp.

2.3.3. Thực trạng rủi ro tín dụng các ngân hàng thương mại

Thời gian qua, ở Việt Nam hệ thống tổ chức tín dụng đã giữ được ổn định một bước căn bản, năng lực tài chính quản trị của các NHTM, nhất là quản trị rủi ro

đã có chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, từng bước đáp ứng được yêu cầu của hội nhập quốc tế. Khuôn khổ pháp lý về chuẩn mực an toàn lành mạnh, an toàn của các TCTD được cải thiện, tiến gần hơn tới thông lệ, chuẩn mực ngân hàng quốc tế, tạo nền tảng cho các TCTD hoạt động an toàn hơn và thúc đẩy cơ cấu lại theo các mục tiêu, định hướng đã đề ra. Các NHTM Việt Nam từng bước triển khai, áp dụng chuẩn an tồn vốn Basel II theo đúng lộ trình. Tuy nhiên, quản trị rủi ro trên thị trường tài chính vẫn là vấn đề cần đặc biệt chú trọng của các NHTM Việt Nam, bởi hệ thống ngân hàng đang gánh số nợ xấu cao so với chuẩn quốc tế.. .Cho vay khách hàng của các ngân hàng thương mại từ năm 2018 tăng, cùng với sự tăng lên đó, nợ xấu của các ngân hàng cũng biến động theo chiều tương xứng.

CHƯƠNG 3 . PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HINH NGHIÊN CỨU

3.1. Các bước nghiên cứu

Bước 1: Tìm các tài liệu tương tự bài nghiên cứu và đưa ra các biến tác động.

Khảo sát và phân tích tài liệu- những nguồn đã được các tác giả đi trước viết và tìm hiểu những tài liệu tương tự với bài nghiên cứu là bước đầu tiên khi thực hiện nghiên cứu. Dựa trên những dữ liệu đã được tìm hiểu để tổng hợp đề cần chú ý từ bài nghiên cứu và giúp bài nghiên cứu đưa ra được các biến và phương pháp nghiên cứu phù hợp. Dựa trên đó cũng tránh được những điểm cần khắc phục của các nghiên cứu trước và từ đó tổng hợp các biến tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại.

Bước 2: Nghiên cứu kiểm định

Kết luận, gợi ý, khuyến nghị

Bước 3: Đưa ra khuyến nghị, giải pháp.

3 .2. Phương pháp nghiên cứu

Mơ hình hồi quy đa biến được sử dụng bao gồm với phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS, mơ hình tác động cố định FEM, mơ hình tác động ngẫu nhiên REM và được thu thập, xử lí trên Excel. Những yếu tố hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại bao gồm: rủi ro tín dụng, quy mô vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay trên vốn huy động, quy mô cho vay, quy mô ngân hàng, chỉ số tăng trưởng GDP của Việt Nam, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam.

Dựa trên các bài nghiên cứu đã được tìm hiểu ở chương 1, ta thấy mơ hình hồi quy đa biến được sử dụng rộng rãi, với mục đích phân tích sự ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc. Tại bài nghiên cứu này, mơ hình hồi quy đa biến đưa ra mối quan hệ giữa biến độc lập là ROAA, ROEA tới biến phụ thuộc CRISK và một số biến kiểm sốt. Bên cạnh đó, sau khi chạy thì mơ hình đưa ra được kết quả cho thấy mức độ tác động và hiện tượng tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Việc sử dụng hồi quy tuyến tính đa biến được đưa ra để thấy rõ ý nghĩa của hệ số hồi quy và mức độ phù hợp của mơ hình. Khi các biến có quan hệ tuyến tính thì bài nghiên cứu phân tích hiện tượng tự tương quan của mơ hình, giữa các biến khơng có sự tự tương quan với nhau sẽ đưa ra kiểm định chính xác sự tác động của các biến đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. Nếu giữa các biến có sự tự tương quan với nhau thì sự thay đổi của biến này sẽ làm biến động đến biến khác trong mơ hình.

Mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS là mơ hình được sử dụng rộng rãi và chính xác trong các bài nghiên cứu có liên quan, để dự đốn giá trị của biến phụ thuộc dựa trên biến độc lập trong mơ hình. Mối quan hệ giữa lợi nhuận của ngân hàng và những nhân tố tác động được sử dụng trong bài nghiên cứu, sử dụng mơ hình hồi quy và từ đó bài nghiên cứu đánh giá mức độ và chiều hướng của các nhân tố tác động. Tiếp theo, bài nghiên cứu xác định ý nghĩa của những con số được tính trong bảng dữ liệu và sử dụng kiểm định tự tương quan để xác định quan hệ của sự biến động các biến trong mơ hình.

3.3. Dữ liệu nghiên cứu

Trong đề tài nghiên cứu sử dụng dữ liệu đã được công bố, thu thập từ báo cáo của 14 ngân hàng thương mại được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Việt

Tên biến Ký hiệu Biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2010 2020 292 (Trang 28)