Kết quả Hausman mơ hình 1

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2010 2020 292 (Trang 52)

BIẾN OLS FEM REM

Co.ef P-value Co.ef P-value Co.ef P-value

ROEA CRISK 0,002 4 0 0,997 2 0,037 0,9500 4 0,002 0 0,997 BSIZE 0,051 6 0 0,019 8 0,059 0,0110 2 0,054 0 0,017 LOAN - 0,2655 0 0,023 0,1988- 0,1050 0,2655- 0 0,020 EQUITY - 0,0195 0 0,959 0,0039- 0,9920 0,0195- 0 0,958 LDR________ 0,140 1 0 0,011 9 0,105 0,0600 1 0,140 0 0,009 GDP________ 3,080 5 0,027 0 3,080 5 0,024 0 INF_________ 0,522 7 0 0,014 7 0,522 0 0,012 _cons - 0,5127 0 0,023 0,3446- 0,0960 0,5227- 0 0,020 R-squared 0,2992 0,1419 0,1363 Prob>F 0,0001 0,0368 0,0000

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Giá trị Prob lớn hơn 0,05 do đó dựa vào quy tắc trên, nghiên cứu bác bỏ giả thiết H1 và chấp nhận giả thiết H0, mơ hình được chọn là mơ hình tác động ngẫu nhiên REM. Mơ hình tác động ngẫu nhiên phù hợp hơn để giải thích kết quả và giải thích tốt hơn những ảnh hưởng của các biến đến lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của ngân hàng.

Kết quả từ bảng 4.3 cho thấy, ở mơ hình tác động ngẫu nhiên REM thì quy mơ ngân hàng (BSIZE), quy mô vốn chủ sở hữu (EQUI TY), tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LDR), chỉ số tăng trưởng GDP (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF) có ảnh hưởng

37

cùng chiều đến lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của ngân hàng (ROAA) với hệ số xác định R bình phương bằng 0,4432 (44,32%). Biến quy mơ cho vay (LOAN) có tác động ngược chiều với ROAA với mức độ ảnh hưởng bằng -0,0312. Biến độc lập rủi ro tín dụng (CRISK) có p-value lớn hơn 0,05 nên khơng có sự tác động.

Mơ hình 2: ROEAlt = β0 + β1 * CRISKlt + β 2 * BSIZElt + β 2.1 * LOANlt + β 2.2 *

EQUITYit + β 2.3 * LDRit + β 2.4 * GDPit + β 2.5 * INFit + ɛit

BIẾN FEM REM Difference CRISK 0,037 2 4 0,002 9 0,034 BSIZE 0,059 8 2 0,054 7 0,005 LOAN - 0,1988 0,2655- 7 0,066 EQUITY - 0,0039 0,0195- 6 0,015 LDR________ 0,105 9 0,140 1 -0,0342

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Nhìn vào kết quả tại bảng 4.5, mơ hình OLS đưa ra giá trị của hệ số R bình phương bằng 0,2992 (29.92%) và R bình phương điều chỉnh là 0,2401 (24,01%) . Hai giá trị R được đưa ra đều phản ánh mức độ ảnh hưởng của biến độc lập và biến kiểm sốt đến biến phụ thuộc. Theo đó, giá trị R=29,92% cho thấy sự tác động đến biến lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng thì 29,92% là bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trong mơ hình, như vậy mơ hình 2 có sự tác động nhỏ hơn mơ hình 1, mơ hình 2 phần lớn có thể bị tác động bởi những yếu tố bên ngồi khác khơng được đề cập trong nghiên cứu này.

Dựa vào p-value nhỏ hơn 0,05 ta thấy biến kiểm soát quy mô ngân hàng (BSIZE), quy mô cho vay (LOAN), tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LDR), chỉ số tăng trưởng GDP (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF) có tác động tới lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROEA) của ngân hàng. Trong đó, biến LOAN tác động ngược

38

chiều và biến các BSIZE, LDR, GDP, INF thì tác động cùng chiều đến ROEA của ngân hàng. Và biến CRISK, biến kiểm sốt EQUI TY có p-value lần lượt bằng 0,696 và 0,959 đều lớn hơn 0,05, vì vậy nghiên cứu đưa ra rằng nó khơng tác động đến biến phụ thuộc lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROEA) trong mơ hình.

Kết quả chạy mơ hình REM và FEM đều đưa ra kết qủa là biến kiểm soát BSIZE tác động cùng chiều đến biến lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu vì có hệ số p-value nhỏ hơn 0,05. Kết quả mơ hình FEM thì cho rằng biến độc lập CRISK và các biến kiểm sốt LOAN, EQUI TY, LDR khơng có ý nghĩa đối với biến phụ thuộc ROEA vì đều đưa ra giá trị lớn hơn 0,05. Tuy nhiên, tại mơ hình REM thì đưa ra kết quả rằng các biến kiểm sốt BSIZE, LOAN, LDR, GDP, INF đều có sự tác động đến biến ROEA, trong đó biến LOAN tác động theo chiều hướng ngược chiều, các biến BSIZE, LDR, GDP và INF thì tác động cùng chiều. Tuy nhiên, biến độc lập rủi ro tín dụng (CRISK) và biến kiểm sốt quy mơ vốn chủ sở hữu (EQUI TY) không tác động đến lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của ngân hàng vì có giá trị p-value lớn hơn 0,05.

Tiếp đó, để lựa chọn được mơ hình phù hợp hơn giữa mơ hình tác động cố định FEM và mơ hình tác động ngẫu nhiên REM thì bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman. Sau khi dùng lệnh hausman ta có kết quả như bảng 4.6, giá trị Prob>chi2 chính là giá trị p-value của kiểm định và bằng 0,3465 (lớn hơn 0,05), vì vậy bài nghiên cứu lựa chọn mơ hình tác động ngẫu nhiên REM để giải thích kết quả. Mơ hình tác động ngẫu nhiên đưa ra kết quả phù hợp hơn để giải thích những ảnh hưởng của các biến đến lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng.

Prob > chi2 = 0,3465

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Từ bảng 4.5 cho kết quả của mơ hình tác động ngẫu nhiên REM ta thấy quy mô cho vay (LOAN), quy mô ngân hàng (BSIZE), tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LDR), chỉ số tăng trưởng GDP (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF) có sự tác động đến ROEA của ngân hàng với hệ số xác định R bình phương bằng 0,1363 (13,63%). Được giải thích là 5 biến trên trên ảnh hưởng 13,63% sự biến động của biến phụ thuộc ROEA. Biến LOAN có tác động ngược chiều và biến BSIZE, LDR, GDP, INF có tác động mang tính cùng chiều. Biến rủi ro tín dụng (CRISK) và các biến kiểm sốt cịn lại có p-value lớn hơn 0,05 nên khơng có sự tác động.

Sau khi cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều đưa ra được mơ hình tác động ngẫu nhiên REM làm mơ hình giải thích kết quả của những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại thì bài nghiên cứu đưa ra được bảng tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết. Bài nghiên cứu đưa 9 biến vào mơ hình, trong đó có 2 biến phụ thuộc là ROAA và ROEA, kết quả chỉ ra rằng biến kiểm soát BS ZE, LOAN, EQUI TY, LDR có tác động đến lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng. Theo đó, biến lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân bị tác động bởi các biến kiểm soát là BS ZE, LOAN, LDR, GDP, INF. Còn lại biến độc lập CRISK và biến kiểm sốt EQUITY đều khơng tác động đến lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của ngân hàng thương mại.

Biến kiểm sốt quy mơ ngân hàng được đưa ra là có sự tác động cùng chiều tới cả ROAA và ROEA. Điều này được thể hiện rằng khi ngân hàng có tổng tài sản lớn, tức quy mơ ngân hàng lớn thì góp phần làm lợi nhuận của ngân hàng thương mại càng cao. Theo kết quả hồi quy mơ hình cho thấy, nhân tố quy mô cho vay (LOAN) tác động ngược chiều tới lợi nhuận của ngân hàng thương mại đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Điều này cho biết, khi có sự tác động lớn của quy mơ cho vay thì lợi nhuận sẽ biến động tiêu cực và ngược lại. Biến tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LDR) thì có sự tác động cùng chiều tới lợi nhuận của ngân hàng thương mại, có nghĩa rằng tỷ lệ cho vay trên vốn huy động càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng càng cao, và ngược lại. Biến quy mô vốn chủ sở hữu (EQU TY) tác động cùng chiều tới lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân của các NHTM ,vì vậy quy mơ vốn chủ sở hữu càng lớn thì lợi nhuận của các ngân hàng càng lớn, và quy mơ vốn nhỏ thì lợi nhuận của các NHTM lại giảm đi. Theo

Tên biến

Chiều hướng tác động

tới ROAA Chiều hướng tác độngtới ROEA

Biến độc lập

Rủi ro tín dụng Khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng

Biến kiêm sốt

Quy mơ ngân hàng Cùng chiều Cùng chiều

Quy mô cho vay Ngược chiều Ngược chiều

Quy mô vốn chủ sở hữu Cùng chiều Không ảnh hưởng

Tỷ lệ cho vay trên vốn huy động Cùng chiều Cùng chiều

Chỉ số tăng trưởng GDP Cùng chiều Cùng chiều

Tỷ lệ lạm phát Cùng chiều Cùng chiều

mơ hình tác động ngẫu nhiên REM thì biến kiểm sốt chỉ số tăng trưởng (GDP) có tác động cùng chiều tới lợi nhuận của các ngân hàng thương mại, điều này được giải thích là khi tình hình kinh tế của Việt Nam đi xuống có thể làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng. GDP tăng tức nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, nhu cầu mở rộng hoạt động và nhu cầu về vốn tăng, điều này thúc đẩy hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng cao, hiệu quả hoạt động các NHTM cũng tăng cao. Cũng theo đó, mơ hình tác động ngẫu nhiên đưa ra kết quả biến kiểm sốt tỷ lệ lạm phát (INF) có tác động cùng chiều tới lợi nhuận của các NHTM. Kết quả khẳng định vững chắc hơn cho lý thuyết về ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đến lợi nhuận của các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam.

41

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Trong bối cảnh kiểm soát dịch covid-19 cùng với việc xúc tiến sản xuất, cung ứng vaccine tại Việt Nam cũng như trên toàn cầu sẽ kéo theo sức cầu tiêu dùng và tín dụng, dịch vụ tài chính tăng lên trong năm nay. Các chính sách được thay đổi linh hoạt nhằm thích ứng duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, góp phần hỗ trợ thị trường tiền tệ - ngân hàng. Tín dụng đối với các lĩnh vực rủi ro cao và cho vay ngoại tệ tiếp tục được kiểm sốt chặt chẽ. Theo đó, tăng trưởng tín dụng tồn ngành sẽ tích cực hơn và hoạt động tín dụng cũng là hoạt động tạo ra doanh thu lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng là vấn đề tạo ra ảnh hưởng về tài chính, giảm đi giá thị của ngân hàng khiến các ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính và chủ yếu hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, phần lớn doanh thu của ngân hàng là cho vay. Các ngân hàng nhận tiền gửi nhàn rỗi của khách hàng và cho vay lại với cá nhân và doanh nghiệp. Do đó, khi xảy ra rủi ro tín dụng thì khơng chỉ ảnh hưởng đến những khách hàng gửi tiền tại ngân hàng mà còn tác động nhiều hơn tới vấn đề tài chính của ngân hàng cũng như khó khăn trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đó. Khi ngân hàng phân tích được những yếu tố tác động đến lợi nhuận của mình sẽ có những biện pháp để hạn chế hoặc giảm đi những tác động sao cho phù hợp để lợi nhuận được tăng cao. Bên cạnh đó, khi phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng sẽ giúp cho các nhà đầu tư theo dõi và đánh giá được rõ hơn về các ngân hàng. Từ đó có thể đưa ra những quyết định chính xác hơn về nguồn đầu tư của mình và đưa ra những đầu tư an tồn cho mình.

Bài nghiên cứu sử dụng 91 mẫu dữ liệu được thu thập từ 14 ngân hàng thương mại cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán trong 11 năm, giai đoạn nghiên cứu 2010 - 2020. Kết quả nghiên cứu hồi quy cho thấy rằng:

Thứ nhất, quy mô ngân hàng (BSIZE) được chỉ ra là tác động cùng chiều với

lợi nhuận của các ngân hàng. Việc tổng tài sản của ngân hàng tăng lên tức quy mô ngân hàng tăng theo thì ngân hàng sẽ huy động vốn sẽ dễ hơn với mức lãi suất thấp hơn, chi phí phù hợp sẽ giúp cho lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. Các ngân hàng thương mại có quy mơ lớn, nhiều chi nhánh hoạt động có lợi thế hơn khi huy động

vốn và tạo ra lãi cao hơn. Kết quả này củng cố thêm cho nghiên cứu của Maja, Iva and Josip (2015), Ben (2011), Rami và Mohammad (2017), Hồ Thị Lam và cộng sự (2017), Nguyễn Thị Liễu (2018), Nguyễn Anh Tuấn (2018) đều cho rằng quy mơ ngân hàng có mối quan hệ tương quan cùng chiều với lợi nhuận, khi ngân hàng có quy mơ lớn thì việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn với mức lãi suất thấp, chi phí đầu vào thấp, làm cho lợi nhuận tăng. Và ngược lại, bài nghiên cứu này đưa ra kết luận khác với các nghiên cứu của Kasman và cộng sự (2010), Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016). Các nghiên cứu đó tìm ra mối tương quan ngược chiều và được giải thích bằng việc tăng lên của quy mơ, các ngân hàng lớn có lợi nhuận thấp.

Thứ hai, quy mơ cho vay (LOAN) được bài nghiên cứu kết luận rằng có sự

ảnh hưởng ngược chiều tới lợi nhuận ngân hàng. Khi quy mô cho vay tăng thì lợi nhuận của ngân hàng giảm. Việc giảm lãi suất cho vay có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cụ thể khi ngân hàng giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn trong thời kỳ covid-19 đồng thời cũng tạo điều kiện phục hồi nền kinh tế, tuy điều đó sẽ làm quy mơ cho vay tăng nhưng lãi suất ngân hàng đưa ra để hỗ trợ khách hàng là thấp, làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm đi. Như trong năm 2020, nhiều ngân hàng có những điều chỉnh giảm lãi suất vì sự ảnh hưởng của dịch bệnh, qua những lần giảm lãi đó, đã làm giảm lợi nhuận của ngân hàng trong năm. Kết quả của mơ hình hồi quy ủng hộ kết luận từ các nghiên cứu như nghiên cứu Kasman và cộng sự (2010), Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016).

Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy biến quy mô vốn chủ sở hữu (EQUI TY)

tác động cùng chiều tới lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, tuy nhiên lại tác khơng động tới ROEA của ngân hàng. Điều này là chính xác, bởi khi tăng quy mô vốn chủ hữu (tỷ số vốn chủ sở hữu bình quân trên tổng tài sản bình quân) tức vốn chủ sở hữu tăng, vậy ngân hàng thay vì phải sử dụng vốn vay thì sẽ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của mình, điều này giúp ngân hàng giảm được phần chi phí lãi vay và làm cho lợi nhuận tăng hơn. Kết quả này góp phần vững chắc cho cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của quy mô vốn chủ sở hữu đến lợi nhuận các NHTM theo nghiên cứu của Rami và Mohammad (2017). Tuy nhiên lại ngược lại với kết quả nghiên cứu của

Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) khi cho rằng quy mô vốn chủ sở hữu tác động ngược chiều tới khả năng sinh lời của ngân hàng.

Thứ tư, biến tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LDR) tác động cùng chiều tới

lợi nhuận của ngân hàng. Điều này thể hiện ngân hàng sử dụng tốt nguồn tiền gửi của khách hàng để cho vay nhiều, cho thấy ngân hàng thương mại khai thác tiền gửi của khách hàng để mang lại lợi nhuận cho mình. Khi tỷ lệ cho vay trên vốn huy động tăng thì lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng, phần vốn huy động giảm sẽ làm giảm chi phí vay vốn của ngân hàng, và khi tỷ lệ cho vay tăng sẽ tăng phần lãi dư nợ cho vay khiến lợi nhuận tăng. Nếu ngân hàng tập trung tăng trưởng tín dụng phù hợp với từng thời điểm kinh tế thì phần thu từ hoạt động cho vay sẽ giảm bớt chi phí huy động vốn, ngân hàng sẽ tăng được lợi nhuận nếu sử dụng được tối ưu nguồn vốn huy động. Kết quả này đã cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm để khẳng định thêm cho nghiên cứu của Hồ Thị Lam và cộng sự (2017). Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động của 14 NHTM đang niêm yết trên TTCK Việt Nam là 1 phần tăng doanh thu, từ đó tăng lợi nhuận tương ứng cho các ngân hàng.

Thứ năm, kết quả nghiên cứu của mơ hình tác động ngẫu nhiên REM chỉ ra chỉ

số tăng trưởng GDP tác động tới lợi nhuận của các ngân hàng theo chiều hướng cùng chiều. Sự tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng một phần nào đó tác động khiến lợi nhuận của các ngân hàng tăng trưởng. Bởi khi đó, nhu cầu của

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2010 2020 292 (Trang 52)