CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. MÔ TẢ TỔNG QUAN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Nguồn: Kết quả nghiên cứu
Sau khi dữ liệu được tính tốn từ các báo cáo kiểm toán của NHTM, bài nghiên cứu đưa ra số liệu phân tích trên đây, có thể thấy tổng quan về hiệu quả hoạt động của các NHTM được xác định theo biến phụ thuộc ROAA và ROEA qua 11 năm cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bảng thể hiện rõ rằng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản trung bình (ROAA) của 14 NHTM trong giai đoạn 2010 - 2020 biến động từ 0,03% đến 3,05% với giá trị trung bình đạt 1,09%, độ lệch chuẩn là 0,67%. Ngồi ra, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình qn (ROEA) có giá trị trung bình là 13,61%, có sự chênh lớn từ 3% đến 33,77%. Kết quả thể hiện tương đối rõ tới lợi nhuận của ngân hàng, vì với mỗi ngân hàng thì lợi nhuận mỗi năm là khác nhau và có thể dẫn đến sự chênh lệch cao. Những ngân hàng dẫn đầu thì lợi nhuận, tài sản và vốn chủ sở hữu có xu hướng cao hơn so với các ngân hàng mới. Bên cạnh đó, các ngân hàng lớn ở Việt Nam huy động nợ nhiều thì phần nợ phải trả trong tổng nguồn vốn sẽ tăng, từ đó kết quả ROEA sẽ càng lớn. Vì vậy việc chênh lệch lợi nhuận thể hiện rõ kết quả về lợi nhuận, kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng.
Bên cạnh đó, bảng cho thấy số liệu về sự chênh lệch của các biến độc lập, biến kiểm sốt, mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận của ngân hàng thể hiện rõ qua giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Theo thống kê bảng 4.1 đưa ra, (1) biến độc lập rủi ro tín dụng của các ngân hàng có giá trị trung bình là 1,73% với độ lệch chuẩn là 1,27%. Dựa vào biểu đồ 4.1, ta thấy giá trị giao động thấp nhất từ 0,17% của ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) năm 2015 đến cao nhất là 8,81% cho ngân hàng TMCP Sài Gòn (SHB) năm 2012, giá trị trung bình của biến này cho thấy rằng rủi ro tín dụng của các ngân hàng tương đối đối an toàn, tuy nhiên vẫn tác động tới lợi nhuận của các ngân hàng. Trong biến kiểm soát, giá trị trung bình về BSIZE, LOAN, EQUITY, LDR tương đối cao, có sự biến động lớn.
Biểu đồ 4. 1: Giá trị rủi ro tín dụng của NHTMBIDVgiai đoạn 2014 - 2020
BID
Nguồn: Tổng hợp
(2) Biến kiểm soát quy mô ngân hàng (BSIZE) biến động từ mức thấp nhất là 7,5301 đến giá trị cao nhất là 9,1771, trung bình đạt 8,4292 cho thấy tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của các NHTM ổn định, lượng tiền gửi và cho vay khách hàng khơng bị biến động lớn. Trong đó ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất là ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) năm 2020 và ngân hàng TMCP Kiên Long (KLB) năm 2017 thì có quy mơ tổng tài sản nhỏ nhất. (3) Biến kiểm sốt quy mơ cho vay (LOAN), từ dữ liệu được tính tốn thì LOAN có giá trị nhỏ nhất là 39,09% và giá trị lớn nhất là 79,70%, giá trị trung bình đạt 61,24% cho thấy phần
dư nợ cho vay của các NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong mục tổng tài sản, tạo cho danh mục lợi nhuận của các ngân hàng lớn hơn. (4) Biến kiểm sốt quy mơ vốn chủ sở hữu (EQUI TY) có giá trị trung bình 7,88%, với giá trị nhỏ nhất là 4,11% của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BI DV) năm 2018 và cao nhất là 16,6% của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (TCB) năm 2020. (5) Biến kiểm soát tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động (LDR), dựa vào bảng thống kê LDR có giá trị trung bình là 91,06% với độ biến động 14,93%, bài nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động, các ngân hàng sử dụng vốn hiệu quả, chủ động trong việc tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn huy động của các ngân hàng. (6) Biến kiểm soát tăng trưởng GDP (GDP) từ năm 2010 đến 2020 có giá trị nhỏ nhất là 5,25% năm 2012 và theo biểu đồ 4.2 dưới đây, giá trị cao nhất là 7,08% năm 2018, dữ liệu tổng hợp cho thấy GDP tăng dần, nền kinh tế vĩ mô ổn định hơn, chất lượng tăng trưởng kinh tế được cải thiện, tạo điều kiện cho sự hoạt động của các ngân hàng được mở rộng và có thị phần lớn hơn.
Biểu đồ 4. 2: Chỉ số tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
GDP
Nguồn: Tổng hợp
(7) Biến kiểm soát tỷ lệ lạm phát (INF), theo kết quả của biểu đồ 4.3 thì năm 2011 có tỷ lệ lạm phát cao nhất là 18,7%, tuy nhiên mức lạm phát đã giảm dần và cho đến năm 2019 thì INF chỉ còn 2,8% và mức thấp nhất là 0,6% của năm 2015. Từ năm 2015, tỷ lệ lạm pháp thấp ổn định, việc kiểm soát tốt tỷ lệ lạm phát tạo các cân
BIẾN ROAA ROEA CRISK BSIZE LOAN EQUITY LDR GDP NIF
ROAA 0 1,000
đối lớn cho nền kinh tế bền vững, cũng tạo điều kiện cho hoạt động của các ngân hàng hiệu quả hơn.
Biểu đồ 4. 3: Tỷ lệ lạm phát INF của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
INF 0.2000 0.1800 0.1600 0.1400 0.1200 0.1000 0.0800 0.0600 0.0400 0.0200 0.0000 Nguồn: Tổng hợp
4.2. Ket quả mơ hình hồi quy
4.2.1. Kiểm định tự tương quan
Để kiểm định quan hệ tương quan của các biến trong chuỗi quan sát được sắp xếp theo thời gian, bài nghiên cứu đã sử dụng câu lệnh Correlation trong phần mềm Stata. Tương quan Pearson tính toán mức độ tương quan giữa các biến, và hệ số tương quan nhận giá trị từ +1 đến -1. Đầu tiên, bài nghiên cứu đưa ra dữ liệu của 9 biến gồm 2 biến phụ thuộc (ROAA, ROEA) và 7 biến ảnh hưởng biến phụ thuộc gồm 1 biến độc lập (CRISK) và 6 biến kiểm sốt (BSIZE, LOAN, EQUITY, LDR, GDP, INF), sau đó bài nghiên cứu đưa dữ liệu vào phần mềm Stata đặt cạnh nhau, sử dụng dụng công cụ Statistics và chọn Pairwise correlations trong thanh Summary and descriptive statistics để chạy mơ hình kiểm định tự tương quan. Khi hiện bảng pwcorr, lần lượt đưa 9 biến của mơ hình vào và chạy được được kết quả như bảng
4.2. Mơ hình đưa ra kết quả xác định mối liên hệ tương đối giữa các biến trong mơ hình. Hệ số tương quan dương giữa 2 biến cho thấy giá trị của một biến này tăng sẽ làm giá trị của biến kia cũng tăng lên và ngược lại, như vậy nếu giá trị đưa ra là âm thì sự tăng lên của biến này sẽ làm giá trị của biến kia giảm đi và ngược lại. Mơ hình sẽ càng có ý nghĩa hơn khi giá trị của các biến càng thấp và và sự tương quan giữa các biến là nhỏ. Khi hệ số tương quan của các biến trong mơ hình Correlation
32
lớn hơn 0,8 (80%) thì nó có sự tương quan chặt chẽ, và nhỏ hơn 0,8 thì sẽ phù hợp hơn với mơ hình.
ROEA 7 0,7670,000 0 1,000 0 CRISK 0,0836-0,396 0,1473- 01,000 7 0,133 9 BSIZE 0,0532-0,590 1 0,147 0,1930- 0 1,000 1 3 0,134 50,048 LOAN 0,2707-0,005 0,1717- 0,1161- 0 0,436 01,000 2 9 0,079 10,238 0 0,000 EQUITY 4 0,5400,000 8 0,030 60,062 -0,2818 -0,2244 1,0000 0 3 0,755 00,526 6 0,003 40,021 LDR 6 0,2550,008 3 0,288 0,1249- 6 0,164 00,334 0,0780 001,00 5 9 0,002 30,204 4 0,093 40,000 0,4292 GDP 0 0,1100,299 9 0,041 0,2517- 3 0,147 40,433 -0,0558 490,11 1,0000 3 4 0,693 10,016 5 0,163 00,000 0,5991 800,27 INF 7 0,2600,012 4 0,358 0,0585- -0,2530 -0,5622 0,0306 810,09 -0,4227 1,0000 6 5 0,000 10,936 5 0,015 00,000 0,7730 480,35 0,0000
Nguồn: Kết quả nghiên cứu
Bảng ma trận tương quan 4.2 cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến kiểm soát tới biến phụ thuộc là tương đối thấp. Nhưng bên cạnh đó, có hệ số tương quan giữa ROAA và ROEA là 0,7677 (76,77%), hệ số tương quan giữa hai biến này cao bởi chúng có sự liên kết chặt chẽ với nhau, đều được tạo bởi lợi nhuận sau thuế của ngân hàng, hơn nữa tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của ngân hàng có mối liên kết chặt chẽ. Biến độc lập rủi ro tín dụng (CRISK) có tương quan ngược chiều với biến phụ thuộc ROAA và ROEA, tuy nhiên mối tương quan của biến CRISK tới ROAA lại không đưa ra được ý nghĩa thống kê vì hệ số sig nhỏ hơn 0,05 và tương quan với ROEA cũng khơng có ý nghĩa khi giá trị bằng -0,1473. Theo đó, biến quy mô ngân hàng (BSIZE) không đảm bảo được ý nghĩa thống kê và BSIZE thì có tương quan cùng chiều với biến ROEA là 0,1471 và ngược chiều tới biến
ROAA là -0,0532. Biến kiểm sốt quy mơ cho vay (LOAN) có tương quan ngược chiều tới lợi nhuận của ngân hàng (ROAA, ROEA) và lần lượt với ý nghĩa bằng 0,52% và 7,99%, điều này được giải thích rằng các NHTM có biến động ngược chiều với chiều biến động của lợi nhuận, khi quy mô cho vay của các ngân hàng tăng thì lợi nhuận của ngân hàng lại giảm đi. Biến kiểm sốt EQUITY có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng và chỉ có nghĩa thống kế đối với biến phụ thuộc ROAA là 0%, khi các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khốn mở rộng quy mơ vốn thì lợi nhuận cũng sẽ tăng theo. Biến kiểm soát tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động (LDR) có tương quan cùng chiều với lợi nhuận của các ngân hàng, cụ thể với ROAA là 0,2556 và với ROEA là 0,2883, điều này cho thấy khi tỷ lệ cho vay trên vốn huy động của các ngân hàng tăng lên thì phần lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng. Biến kiểm soát tăng trưởng GDP (GDP) có mối quan hệ cùng chiều tới lợi nhuận của các ngân hàng thương mại nhưng đưa ra được ý nghĩa thống kê, khi GDP của nước ta tăng thì tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển, từ đó lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng theo. Biến kiểm soát tỷ lệ lạm phát (INF) có tương quan cùng chiều với lợi nhuận của các ngân hàng và đảm bảo được ý nghĩa thống kê với ROAA là 1,26% và ROEA là 0,05%. Dựa vào bảng ma trận tương quan 4.2 trên, nghiên cứu đưa ra rằng khơng có hệ số tương quan nào của các biến lớn hơn 0,8, vì vậy khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các biến với nhau, theo đó bài nghiên cứu đưa ra kết luận rằng mơ hình này phù hợp và mơ hình có ý nghĩa thống kê. Khi mối tương quan giữa các biến là thấp và mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến với nhau. Vì khơng có hiện tượng tự tương quan và sự đa cộng tuyến, nghiên cứu đưa ra và lựa chọn mơ hình kinh tế lượng phù hợp để kiểm định.
4.2.2. Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
Từ việc các biến trong mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất tổng quát (OLS) trên dữ liệu bảng trong phần mềm Stata để kiểm định các tác động của biến độc lập và biến kiểm soát đến biến phụ thuộc là lợi nhuận của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trước hết, bài nghiên cứu đưa ra 9 biến gồm 2 biến phụ thuộc (ROAA, ROEA) và 7 biến tác động lên biến phụ thuộc gồm 1 biến độc lập (CRISK) và 6 biến kiểm soát (BSIZE, LOAN, EQUITY, LDR, GDP, INF), sau
Biến OLS __________FEM__________ REM
Co.ef P-value Co.ef P-value Co.ef P-value
ROAA CRISK 0,013 9 0 0,881 9 0,011 0,7680 9 0,013 0 0,728 BSIZE 0,006 4 0 0,000 7 0,006 0,0000 4 0,006 0 0,000 LOAN - 0,0312 0 0,000 0,0283- 0,0010 0,0312- 0 0,000 EQUITY 0,148 1 0 0,000 9 0,145 0,0000 1 0,148 0 0,000 LDR________ 0,009 6 0 0,007 5 0,007 0,0450 6 0,009 0 0,010 GDP________ 0,367 9 0 0,000 9 0,367 0 0,000
đó bài nghiên cứu đưa dữ liệu vào phần mềm Stata đặt cạnh nhau và sử dụng thanh công cụ Statistic, chọn Linear regression trong mục Linear models and related. Khi có bảng Regress, để biến phụ thuộc vào mục Dependent variable và trong mục Independent variable lần lượt để biến độc lập và biến kiểm sốt. Khi chạy mơ hình kiểm định hồi quy tuyến tính giữa một biến kiểm soát với các biến độc lập và kiểm soát, bài nghiên cứu sử dụng các kiểm định thống kê để đánh giá sự phù hợp dữ liệu của mơ hình được xây dựng. Việc đưa ra mơ hình hồi quy phù hợp với phương pháp bình quân nhỏ nhất (OLS) là một bước quan trọng, vì khi mơ hình phù hợp thì bài nghiên cứu sẽ kết luận được các kết quả có ý nghĩa. Theo đó bài nghiên cứu quy định những điều kiện để xác định được sự phù hợp của mơ hình.
Bài nghiên cứu xác định rằng sau khi chạy mơ hình, kết quả đưa ra p-value nhỏ hơn 0,05 (5%) thì các biến trong mơ hình được xác định là có ảnh hưởng đến biến lợi nhuận của ngân hàng (ROAA, ROEA), nếu giá trị đưa ra lớn hơn 0,05 (5%) thì kết luận rằng các biến độc lập và kiểm sốt khơng tác động đến biến phụ thuộc mà mơ hình đưa ra. Khi chỉ ra được có sự tác động giữa các biến, bài nghiên cứu xác định chiều hướng tác động của nó, nến hệ số hồi quy dương thì biến đưa ra có tác động cùng chiều tới lợi nhuận của ngân hàng, và ngược lại hệ số hồi quy âm thì có sự tác động ngược chiều tới lợi nhuận của ngân hàng.
Bên cạnh đó, giá trị Significance - F được dùng để xác định độ phù hợp của các mơ hình hồi quy cùng với các phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS, mơ tình tác động cố định FEM và mơ hình tác động ngẫu nhiên REM. Giá trị F đưa ra nhỏ hơn 0.05 thì có kết luận mơ hình phù hợp và có ý nghĩa. Sau khi chạy được hồi quy và có kết quả, bài nghiên cứu đưa ra giá trị F của cả ba phương pháp đều nhỏ hơn 0.05 (cụ thể đều bằng 0,000) vì vậy mơ hình có ý nghĩa.
Mơ hình 1: ROAAit = β0 + β1 * CRISK1t+ βι.ι * BSIZE1t + β1.2 * LOANit + β1.3
* EQUITYit + β1.4 * LDRit + β1.5 * GDPit + β1.6 * INFit + ɛit
35
INF_________ 0,028 9 0 0,030 9 0,028 0 0,046 cons - 0,0702 0 0,000 0,0467- 0,0010 0,0702- 0 0,000 R-squared 0,5236 0,4452 0,4432 Prob>F 0,0000 0,0000 0,0000
BIẾN FEM REM Difference CRISK 0,01 19 39 0,01 0,0019- BSIZE 0,00 67 64 0,00 03 0,00 LOAN -0,0283 -0,0312 0,00 29 EQUITY 0,14 59 81 0,14 0,0022- LDR_______ 0,00 75 96 0,00 0,0021- Prob > chi2 = 0,1020______________________________
Nguồn: Kết quả nghiên cứu
Ket quả từ bảng 4.3 đưa ra hệ số xác định R bình phương của mơ hình OLS bằng 0,5236 (52,36%), giá trị R bình phương phản ánh mức độ phù hợp của mơ hình, khi R bình phương của mơ hình càng gần về 1 thì mơ hình càng có ý nghĩa, vì vậy khi hồi theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS ta có kết quả R bình phương lớn hơn 0,5 thì nghiên cứu chỉ ra rằng phương pháp OLS có ý nghĩa và phù hợp với mẫu nghiên cứu của các ngân hàng được đưa ra. Cụ thể, biến độc lập và các biến kiểm soát của mơ hình OLS có sự tác động 52,36% đến lợi nhuận của ngân hàng và 47,64% cịn lại có thể bị tác động bởi những yếu tố bên ngồi khác khơng được đề cập trong nghiên cứu này.
Dựa vào kết quả của bảng 4.3, bài nghiên cứu đưa ra rằng biến độc lập rủi ro tín dụng khơng tác động đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROAA) vì có giá trị p-value bằng 0,881 lớn hơn 0,05. Các biến kiểm soát BSIZE, EQUITY, LDR, LOAN, GDP và INF đều có hệ số p-value nhỏ hơn 0,05, bởi vậy các biến đó được chấp nhận để giải thích cho biến ROAA. Trong đó biến LOAN có chiều hướng tác động ngược chiều đến lợi nhuận của ngân hàng ROAA với mức độ ảnh hưởng là -0,0312, các biến còn lại là BSIZE, EQUITY, LDR, EQUITY, GDP và