Mối quan hệ giữa chất lượng dịchvụ và sự thỏa mãncủa kháchhàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng cá nhân ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 27 - 28)

Sự thỏa mãn của khách hàng là một yếu tố quan trọng để duy trì đƣợc thành

cơng lâu dài trong kinh doanh và các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm thu hút

và duy trình khách hàng (Zeithaml & cộng sự, 1996). Khách hàng đƣợc thỏa mãn

đƣợc xem là nền tảng trong khái niệm của marketing về việc thỏa mãn nhu cầu và

mong ƣớc của khách hàng (Spreng, MacKenzie & Olshavsky, 1996). Có nhiều quan

điểm đánh giá khác nhau về sự thỏa mãn của khách hàng. Sự thỏa mãn của khách

hàng là phản ứng của họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm đã biết và sự

mong đợi (Parasuraman & cộng sự, 1988; Spreng & cộng sự, 1996; Terry, 2002).

Nghĩa là kinh nghiệm đã biết của khách hàng khi sử dụng một dich vụ là kết quả

sau khi dịch vụ đƣợc cung cấp.

Theo Kotler & Keller (2006), sự thỏa mãn là mức độ của trạng thái cảm giác

của một ngƣời bắt nguồn từ việc so sánh cảm nhận về một sản phẩm so với mong

đợi của ngƣời đó. Theo đó, sự thỏa mãn có ba cấp độ sau:

-Nếu cảm nhận của khách hàng nhỏ hơn kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận khơng thỏa mãn - - Nếu cảm nhận bằng kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận thỏa mãn

Nếu cảm nhận lớn hơn kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận là thỏa mãn hoặc thích

thú.

Chất lƣợng dịch vụ là nhân tố tác động nhiều nhất đến sự hài lòng của khách

hàng (Cronin và Taylor, 1992; Yavas et al, 1997; Ahmad va Kamal, 2002). Nếu nhà

cung cấp dịch vụ đem đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lƣợng thỏa mãn

nhu cầu của họ thì bƣớc đầu đã làm cho khách hàng hài lịng. Do đó, muốn nâng

cao sự hài lịng của khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ phải nâng cao chất lƣợng

dịch vụ. Nói cách khác, chất lƣợng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng có quan

hệ tƣơng hỗ chặt chẽ với nhau (Positive relationship), trong đó chất lƣợng dịch vụ là

cái đƣợc tạo ra trƣớc và sau đó quyết định đến sự hài lịng của khách hàng. Do đó,

muốn nâng cao sự hài lịng của khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ phải nâng cao

chất lƣợng dịch vụ. Chất lƣợng dịch vụ chỉ tập trung cụ thể vào những thành phần

của dịch vụ nhƣng nó là nguồn gốc quan trọng, là cái đƣợc tạo ra trƣớc và sau đó

quyết định đến sự hài lịng của khách hàng. Vì vậy, chúng ta có thể dùng sự hài lòng

của khách hàng để đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng cá nhân ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w