- Xác định thành phần và hàm l−ợng axít amin tự động H P Amino Quant Serise
4. kết quả nghiên cứu
4.4. Nuôi cá thịt th−ơng phẩm.
4.4.1. Thức ăn
Hai lồi cá có thể ni và tiêu thụ sản phẩm philê, đông t−ơi với sản l−ợng lớn là cá hồng vân bạc (L. argentimaculatus) và cá chim vây vàng (T. blochii) đ−ợc chọn để thử nghiệm nuôi bằng 2 loại thức ăn khác nhau. Thức ăn thí nghiệm là thức ăn ni tơm dạng viên khơ nhãn hiệu Proconco và cá tạp. Thức ăn viên đ−ợc ngâm n−ớc khoảng 30 - 45phút. Cá t−ơi đ−ợc băm nhỏ để vừa với miệng cá. Thời gian thí nghiệm từ 31/3/2004 đến 18/06/2005 (15 tháng).
Trong 4 lồng cùng kích th−ớc 3m x 3m x 3m (l−ợng chứa n−ớc trung bình 20m3/lồng, kích th−ớc mắt l−ới 2a = 2cm); cá hồng vân bạc có khối l−ợng trung bình 39,7g/con thả trong 2 lồng ký hiệu F8 và K3, số l−ợng mỗi lồng 330 con. Cá chim vây vàng có khối l−ợng trung bình 22,2g/con thả trong 2 lồng ký hiệu F9 và K5, mỗi lồng cũng 330 con.
Thức ăn tổng hợp có thành phần dinh d−ỡng (ghi trên vỏ bao) nh− sau: Prôtêin 28%, chất béo 3%, tro 14%, Canxi 2%, độ ẩm 10%,... Sinh tr−ởng của cá đ−ợc xác định 1lần/tháng bằng cân khối l−ợng trung bình 30 cá thể ở mỗi lồng.
Bảng 4.5. Sinh tr−ởng và tỷ lệ sống của cá hồng vân bạc và cá chim vây vàng nuôi bằng cá t−ơi và thức ăn tổng hợp.
Thời gian xác định
Cá hồng vân bạc Cá chim vây vàng
Wtb(g) cá cho ănT.ăn tổng hợp Wtb(g) cá cho ăn cá t−ơi Wtb(g) cá cho ăn T.ăn tổng hợp Wtb(g)cá cho ăn cá t−ơi 31/3/2004 39,7 ± 2,2 39,7 ± 2,2 22,2 ± 1,8 22,2 ± 1,8 29/4/2004 51,3 ± 1,8 50,2 ± 2,2 34,4 ± 2,6 32,1 ± 3,3 30/5/2004 67,6 ± 3,1 63,6 ± 2,8 45,2 ± 3,7 44,2 ± 5,2 30/6/2004 210,7 ± 6,9 198,4 ± 7,6 127,3 ± 3,6 128,8 ± 4,5 30/7/2004 375,6 ± 8,6 372,7 ± 9,4 216,4 ± 6,8 240,2 ± 9,8 31/8/2004 532,4 ± 16,2 536,3 ± 17,3 312,7 ± 12,5 327,4 ± 12,6 28/9/2004 741,3 ± 18,7 750,2 ± 20,7 440,2 ± 16,3 470,2 ± 21,3 T.tr g/ngày 3,89 3,95 2,32 2,49 TLS (%) 72,1 72,7 69,7 68,2
42 Kết quả cho thấy: Tuy sự sai khác không lớn, nh−ng cả 2 loài cá đều sinh tr−ởng nhanh hơn khi cho ăn bằng cá t−ơi. Tốc độ sinh tr−ởng của 2 loài đều tăng rất nhanh trong các tháng mùa hè. Tuy nhiên, xem xét tỷ lệ phân đàn cho thấy cá cho ăn cá t−ơi có tỷ lệ phân đàn lớn hơn cá cho ăn thức ăn tổng hợp.
Kết quả cũng cho thấy: hai loài cá này chấp nhận ăn thức ăn tổng hợp và có thể ni chúng bằng thức ăn viên. Kết quả thí nghiệm ở bảng 4.5 cho thấy tuy cho ăn thức ăn nuôi tôm, hàm l−ợng protêin thấp nh−ng cả 2 loài cá đều có tốc độ sinh tr−ởng khơng khác nhiều với cá cho ăn cá tạp. Giai đoạn đầu từ tháng 3 đến tháng 6, lồng cá cho ăn thức ăn tổng hợp có xu h−ớng tăng tr−ởng nhanh hơn mặc dù mức độ khác nhau không lớn. Sau khi cá đạt khối l−ợng trung bình >200g với cá hồng vân bạc và >120 với cá chim vây vàng lồng nuôi cho ăn thức ăn tổng hợp có xu h−ớng chậm lại. Đến cuối tháng 9 sự sai khác về khối l−ợng trung bình ở lơ cho ăn cá tạp đã ở mức ý nghĩa p>0,5 và cho thấy thức ăn tổng hợp cho tơm khơng cịn phù hợp cho cả 2 lồi cá cả về kích cỡ lần thành phần dinh d−ỡng. Cả 2 loài đều ăn rất kém, nhiều bữa bỏ ăn.
M.F.McMaster, T.C.Kloth, J.F.Coburn (2004) ni cá chim bằng thức ăn tổng hợp có hàm l−ợng Prơtêin 43%, chất béo 10% cá tăng trọng từ 10g lên 110g sau 4 tháng [17]. Công bố trên cho thấy rõ ràng nhu cầu prôtêin và chất béo trong thức ăn tổng hợp của cá biển phải cao hơn thức ăn tổng hợp cho tôm. Một điều cần l−u ý là cỡ viên thức ăn. Từ tháng 8 trở đi lồng cá thí nghiệm cho ăn thức ăn tổng hợp của tơm có hiện t−ợng ăn kém, bỏ qua viên thức ăn do cỡ viên quá nhỏ so với miệng cá. Sau tháng 9, cá đã lớn, cỡ viên thức ăn khơng cịn phù hợp với miệng cá, cá kém ăn. Do không thể mua đ−ợc thức ăn tổng hợp riêng và để an tồn cho đàn cá, thí nghiệm phải dừng lại và chuyển cho ăn cá tạp. Khi chuyển sang cho ăn cá t−ơi chúng đều ăn khỏe và tiếp tục tăng khối l−ợng.
Về tỷ lệ sống sau thí nghiệm: cả 2 lơ đều khơng sai khác nhau nhiều ở mỗi loài. Tỷ lệ sống của cá chim vây vàng là 69,7% ở lô ăn cá t−ơi và 68,2%; của cá hồng vân bạc là 72,7% và 72,1%.
43
Bảng 4.6. Tỷ lệ sống và năng suất nuôi của cá hồng vân bạc và cá chim vây vàng khi cho ăn cá t−ơi và thức ăn tổng hợp.
Thời gian xác định
Cá hồng vân bạc Cá chim vây vàng
TLS(%) cá cho ăn T.ăn tổng hợp TLS(%) cá cho ăn cá t−ơi TLS(%) cá cho ăn T.ăn tổng hợp TLS(%) cá cho ăn cá t−ơi 31/3/2004 100%(330con) 100%(330con) 100%(330con) 100%(330con)
30/5/2004 94,5(312) 92,4(305) 76,1(251) 78,2(258)
30/7/2004 87,3(288) 85,7(283) 73,9 (244) 71,2(235)
28/9/2004 72,1(238) 72,7(240) 69,7(230) 68,2(225)
Năng suất 8,8kg/m3 9,0kg/m3 5,06kg/m3 5,29kg/m3
Kết quả ở bảng 4.6. cho thấy sau 6 tháng nuôi tỷ lệ sống của cá hồng vân bạc vẫn đạt cao. Với cá chim vây vàng 2 tháng đầu cá có tỷ lệ từ vong lớn (21,8%) nh−ng từ tháng thứ 3 trở đi tỷ lệ từ vong không đáng kể.
Về sinh tr−ởng và năng suất nuôi: sau 6 tháng nuôi, cá hồng vân bạc đạt khối l−ợng trung bình 741,3 - 750,2g/con; năng suất 8,8 - 9,0kg. Cá chim vây vàng đạt khối l−ợng trung bình 440,2 - 470,2g/con; năng suất 5,06 - 5,29 kg/m3. Cá thịt th−ơng phẩm trên thị tr−ờng cỡ >700g với cá chép biển; >400g với cá chim vây vàng. So sỏch với kết quả nghiờn cứu của R. Chon, H.B. Lim (1995) [1] khi nuụi 2 loài cỏ này tại Singapo, tốc độ sinh trưởng của cỏ nuụi tại Cỏt Bà - Hải Phũng khụng chậm hơn nhiều tuy cỏ phải trải qua mựa đụng nhiệt độ thấp.
Bảng 4.7. Kết quả nuụi cỏ hồng võn bạc và cỏ chim võy vàng tại Singapo (Theo R. Chon, H.B. Lim (1995))
Loài cỏ giống lỳc thả (g) Khối lượng cỏ Thời gian nuụi (thỏng) Khối lượng trung bỡnh đạt được (g)
Cỏ hồng võn bạc 60 - 100 7 600
44
4.4.2. Mật độ
Đầu tháng 3/2004, tổng số cá giống của các loài cụ thể nh− sau: cá hồng vân bạc 1770 con, cá chim vây vàng 1720 con, cá song vằn 1500 con, cá song vang 930 con, cá song chuột 1000 con. Cá song chuột mới nhập cá h−ơng về tháng 2/2004. Để đảm bảo an toàn cho đàn cá, các thí nghiệm mật độ chỉ triển khai trên 2 lồi đã thí nghiệm về thức ăn (hồng vân bạc và chim vây vàng) và chọn cá song vằn đại diện cho 3 loài cá song.
- Cá hồng vân bạc thí nghiệm thức ăn 2 lồng, mỗi lồng 330 con (660 con), còn lại 1110 con, đ−ợc chia ra 2 lồng 460 con và 650 con.
- Cá chim vây vàng thí nghiệm trên thức ăn 2lồng, 330 con/lồng. Số cá còn lại 1060 con đ−ợc chia làm 2lồng, lồng 1C: 460 con, lồng 2C 600 con.
- Cá song vằn với tổng số 1500 con đ−ợc chia ra 3 lồng: 330 con; 460 con, 600con. Số cịn lại 110 con có chiều dài và khối l−ợng trung bình nhỏ hơn khối l−ợng trung bình đàn nên ni riêng (đàn cá còi chất l−ợng kém).
Các lồng cá này đều đ−ợc cho ăn cá t−ơi. Các thí nghiệm chỉ đ−ợc tiến hành đến cuối tháng 9/2004 khi các loài bắt đầu đạt cỡ cá thịt th−ơng phẩm. Sau đó, cá đ−ợc tập trung phân đàn để ni các cá thể cùng nhóm kích th−ớc trong một lồng nhằm khơng làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cá. Kết quả thí nghiệm về mật độ đ−ợc thể hiện ở các Bảng 4.8, 4.9 và 4.10.
Bảng 4.8. Tỷ lệ sống, sinh tr−ởng của cá hồng vân bạc ở mật độ nuôi khác nhau Lồng 330 con Lồng 460 con Lồng 650 con
Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS% Wtb(g) TLS(%) 31/3/2004 39,7±2,2 100 39,2±1,8 100 38,9±2,5 100 30/5/2004 63,6±2,8 92,4(305) 61,6±3,2 91,3(420) 63,1±4,9 91,7(596) 30/7/2004 372,7±9,4 85,7(283) 374,2±11,4 86,1(396) 371,6±18,8 84,1(547) 28/9/2004 750,2±20,7 72,7(240) 746,5±27,6 72,4(333) 747,1±32,2 70,5(458) Năng suất 9,0kg/m3 12,4kg/m3 17,1kg/m3
Kết quả ở Bảng 4.8 cho thấy với mật độ nuôi ban đầu 16,5 con; 23con và 32,5con/m3 cho đến khi cá hồng vân bạc đạt khối l−ợng cá thịt th−ơng phẩm 9,0-12,4
45 và 17,1kg/m3 đã không ảnh h−ởng lớn đến sinh tr−ởng và tỷ lệ sống của cá. Tuy nhiên, mật độ càng cao, tỷ lệ phân đàn càng lớn, ở lồng ni 650 con có những cá thể rất nhỏ và cũng có tỷ lệ sống thấp nhất. Kết quả ni th−ơng phẩm cũng cho thấy cá hồng vân bạc là lồi cá dễ ni, ít bị bệnh, tỷ lệ sống cao nhất trong 5 lồi cá thí nghiệm.
Bảng 4.9. Tỷ lệ sống, sinh tr−ởng của cá chim vây vàng ở mật độ nuôi khác nhau Lồng 330 con Lồng 460 con Lồng 600 con
Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) 31/3/2004 22,2± 1,8 100%(330) 21,8±2,0 100 22,0±2,4 100 30/5/2004 44,2±5,2 78,2(258) 42,9±6,7 76,7(353) 41,3±8,3 77,2(463) 30/7/2004 240,2±9,8 71,2(235) 241,3±11,9 72,1(332) 236,4±21,2 69,7(418) 28/9/2004 470,2±21,3 68,2(225) 468,8±27,3 64,8(298) 461,2±31,3 58,6(351) Năng suất 5,3kg/m3 7,0kg/m3 8,1kg/m3
So với cá hồng vân bạc, mật độ nuôi ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng rõ nét hơn. Mật độ càng cao tỷ lệ sống, sinh tr−ởng thấp và tỷ lệ phân đàn cao. Tháng 9/2004 sau 6 tháng nuôi từ cá giống cá chim vây vàng mới bắt đầu đạt kích th−ớc th−ơng phẩm (>400g) nh−ng tỷ lệ sống ở lồng nuôi 600 con đạt thấp. Chúng tôi cho rằng cá chim vây vàng vận động rất nhanh và không bắt mồi khi đã chìm xuống đáy. Nếu ni ở mật độ cao, cơ hội bắt mồi của cá ít nên tỷ lệ sống thấp và cá phân đàn lớn.
Bảng 4.10. Tỷ lệ sống, sinh tr−ởng của cá song vằn ở mật độ nuôi khác nhau Lồng 330 con Lồng 460 con Lồng 600 con
Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) 31/3/2004 44,3±2,4 100 44,7±3,2 100 44,6±2,7 100 30/5/2004 76,3±7,2 82,4(272) 75,6±7,1 83,3(383) 73,2±10,7 81,6(489) 30/7/2004 391,7±11,7 79,4(262) 396,2±15,8 81,2(373) 324,3±31,2 76,2(457) 28/9/2004 720,2±24,3 69,8(230) 690,2±28,2 67,2(309) 601,5±62,3 46,6(278) 12/12/2004 840,3±22,6 66,1(218) 812,7±31,4 64,3(296) - - Năng suất 9,2kg/m3 12,0kg/m3 8,36 kg/m3
46 Kết quả ở Bảng 4.10. cho thấy, 2 lồng 330 và 460 con khơng có sự khác nhau lớn về tỷ lệ sống và tốc độ sinh tr−ởng. Tuy nhiên, lồng 330 con có khối l−ợng trung bình lớn hơn (720,2g/con) lồng 460 con chỉ 690,2g/con. Nh− vậy, cá song vằn lớn nhanh khi nuôi ở mật độ th−a. Kết luận này càng đ−ợc khẳng định hơn ở lồng nuôi 600 con khơng những có tỷ lệ sống thấp (46,6%) mà khối l−ợng trung bình cũng thấp (601g/con) . Đặc biệt mật độ càng cao, tỷ lệ phân đàn càng lớn, nhất là lồng ni 600 con có tỷ lệ phân đàn lớn, có những con chỉ đạt khoảng hơn 400g. Vào trung tuần tháng 9 có những đợt m−a lớn, lồng 600 con có lúc đã tử vong hơn 100 con chỉ trong 3 - 4 ngày. Tr−ớc tình hình đó, chúng tơi đã kết thúc thí nghiệm ở lồng này để lọc lại đàn cá. Hai lồng 330 và 460 vẫn đ−ợc tiếp tục theo dõi cho đến tháng 12, khi cá đã đạt cỡ th−ơng phẩm.
Kết quả thí nghiệm nuôi cá song vằn cho thấy, mật độ nuôi 460 con cá giống/lồng 20 m3 là t−ơng đối phù hợp. Cá đạt cỡ th−ơng phẩm sau khi nuôi 10 tháng ở mật độ 330 - 460 con cá giống/lồng 20m3. Năng suất lúc này đạt 9,2 - 12,0kg/m3. Nh− vậy, cá song vằn ni 10 tháng có thể đạt khối l−ợng trung bình 812g - 840g đã có thể bán ra thị tr−ờng. Kết quả theo dõi các tháng mùa đông tiếp theo cho thấy cá đã rất chậm lớn. Kết luận này cần đ−ợc tham khảo cho những vụ nuôi kế tiếp. Nếu cá đ−ợc cho ăn thức ăn có hàm l−ợng dinh d−ỡng phù hợp hơn có thể có khối l−ợng trung bình lớn hơn và thu hoạch vào thời điểm cuối năm. Để chờ qua các tháng mùa đông (tháng 1,2,3) cá chậm lớn sẽ tăng mức đầu t−.