Nhiệt độ, độ mặn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 39 - 41)

- Xác định thành phần và hàm l−ợng axít amin tự động H P Amino Quant Serise

4. kết quả nghiên cứu

4.1.1. Nhiệt độ, độ mặn.

Hai yếu tố nhiệt độ và độ mặn có vai trị quan trọng trong đời sống của mỗi loài sinh vật biển. Sự tác động của 2 yếu tố này đ−ợc phản ánh rõ nhất ở đặc điểm phân bố của mỗi loài. Cá song vằn (E. fuscogutatus); cá song vang (E. lanceolatus); cá song chuột (C. altivelis), cá hồng vân bạc (L. argentimaculatus) và cá chim vây vàng (T. blochii) đều là những lồi cá biển có đặc điểm phân bố rộng. Tuy nhiên, về nhiệt độ, chúng phân bố chủ yếu ở các vùng biển nhiệt đới có nhiệt độ n−ớc biển quanh năm dao động từ 26 - 340C. Về độ mặn, cá song vằn, song chuột, song vang đều là những lồi cá thuộc nhóm cá rạn san hơ, sống trong vùng n−ớc có độ mặn ổn định. Hai loài cá hồng vân bạc và cá chim vây vàng có nhu cầu về độ mặn khác nhau: cá hồng vân bạc giai đoạn cá giống và tiền tr−ởng thành có thể sống trong vùng n−ớc lợ có độ mặn 5 - 15‰, khi sinh sản chúng sống ở vùng biển có độ mặn cao (26 - 35‰) và ổn định. Cá chim vây vàng có đời sống chủ yếu ở biển nên ln có nhu cầu độ mặn cao và ổn định. Mặc dù ch−a có cơng trình nào cơng bố về ảnh h−ởng của 2 yếu tố nhiệt độ và độ mặn lên đời sống của chúng nh−ng cũng nh− các loài thủy sản là đối t−ợng nuôi khác, sự biến động của nhiệt độ và độ mặn sẽ ảnh h−ởng đến đời sống của chúng.

Vùng biển Cát bà (Hải Phòng) là vùng đảo xa đất liền 50km nên độ mặn khơng có biến động lớn. Nh−ng về nhiệt độ, là vùng biển cận nhiệt đới nên có sự biến động giữa mùa đơng và mùa hè.

Kết quả ở Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy: Vùng biển vịnh Lan Hạ (Cát Bà, Hải Phịng) có nhiệt độ trung bình từ tháng 5 đến tháng 11 nằm trong khoảng 24,8 - 30,50C, thích hợp cho sinh tr−ởng của cả 5 lồi cá. Từ tháng 12 năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ n−ớc biển trung bình ở trong khoảng 17,4 đến 25,80C. So với các vùng biển nhiệt đới khác, nhiệt độ này t−ơng đối thấp, ít nhiều sẽ ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của 5 loài cá.

29

Bảng 4.1. Nhiệt độ n−ớc khu vực đặt lồng nuôi cá trong thời gian nghiên cứu(0C)

Thg

Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2004 18,5 22,9 24,8 29,8 28,1 30,0 29,5 24,6 25,8 25,82005 22,0 17,3 17,4 21,2 27,3 29,3 29,5 30,3 30,5 29,1 26,1 21,4 2005 22,0 17,3 17,4 21,2 27,3 29,3 29,5 30,3 30,5 29,1 26,1 21,4 2006 20,2 19,6 19,5 23,9 26,9 30,4 31,0 30,5 30,4 29,8 29,0 24,5

Bảng 4.2. Độ mặn trung bình của n−ớc biển tại vùng đặt lồng nuôi cá (S‰).

Thg Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2004 31,5 32,0 31,8 30,2 28,3 26,2 30,0 30,0 31,4 32,3 2005 32,8 32,0 35,0 33,6 33,3 30,8 25,4 26,5 29,8 30,8 30,6 33,4 2006 32,6 33,3 33,3 31,1 32,3 30,3 28,8 25,8 27,9 31,4 31,3 31,9 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 123456789101112123456789101112123456789101112 2004 2005 2006 Thời gian (0C; ppt) Nhiệt độ Độ mặn

30 Kết quả theo dõi độ mặn n−ớc biển tại khu vực đặt lồng nuôi cá (Bảng 4.2 và Hình 4.1) cho thấy: hai tháng có độ mặn thấp nhất là tháng 7 và tháng 8 nh−ng vẫn nằm trong khoảng thích hợp của cá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)