Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 107 - 108)

II. Kĩ thuật nuôi 1 Chuẩn bị lồng nuô

Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm vμ tạo đμn cá bố mẹ hậu bị của 5 loμi cá biển kinh tế: Cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus); Cá song vang (Epinephelus lanceolatus); Cá song chuột (Cromileptis altivelis), Cá hồng vân bạc (Lutjanus argentimaculatus)

và Cá chim vây vàng (Trachinotus blochi).

TS. Lê Xân

Bắc Ninh, 12-2007

Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài Nghiên cứu Khoa học và phát triển Công nghệ cấp Bộ 2004 - 2006

1. Mở đầu.

Trong các lồi cá biển ni, Cá song vằn (mú cọp, song hổ - Epinephelus

fuscoguttatus); cá song vang (song vua, mú nghệ - Epinephelus lanceolatus); cá

song chuột (Crommileptes altivelis); cá hồng vân bạc (hồng bạc, chép biển -

Lutjanus argentimaculatus) và cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) là 5 loài cá

khơng những có giá trị kinh tế cao mà có lồi (cá song vua-King Grouper) cịn là đối t−ợng đang có nguy cơ diệt chủng, có trong sách đỏ phải bảo tồn.

Để chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm thực hiện thắng lợi các Ch−ơng trình phát triển của Bộ Thủy sản và Nhà n−ớc, tháng 8 năm 2003, Viện nghiên cứu NTTS I đ−ợc sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến ng− Quốc gia đã thực hiện Dự án: Nhập và

thử nghiệm −ơng 5 loài cá biển: cá song hổ, song vua, song chuột, hồng vân bạc, chim vây vàng. Dự án đạt kết quả tốt và kết thúc cuối năm 2003. Ngoài các sản

phẩm khoa học, sản phẩm của Dự án cịn có đàn cá giống của 5 loài.

Để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo, tháng 2/2004, Bộ Thủy sản giao nhiệm vụ cho Viện nghiên cứu NTTS I thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh

học, kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế: cá song vằn, song vang, song chuột, hồng vân bạc, chim vây vàng. Riêng

cá hồng vân bạc, tên th−ơng mại ở Việt Nam còn gọi là cá chép biển.

Mục tiêu nghiên cứu mà đề tài phải đạt (đ−ợc giao trong Thuyết minh) là: 1. Nắm đ−ợc đặc điểm sinh học của 5 loài.

2. Xây dựng quy trình cơng nghệ ni th−ơng phẩm 5 loài.

3. Tạo đàn cá bố mẹ: cá song vang 100 con, 4 lồi cịn lại 200 con/lồi.

Sau 36 tháng triển khai, đề tài đ∙ cơ bản đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Báo cáo này tổng kết các kết quả đạt đ−ợc của đề tài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 107 - 108)