Kết quả nghiờn cứu của Tề và ctv, (1998) cho thấy cỏ Song đưa vào nuụi lồng khoảng 1 - 2 tuần đú cú biểu hiện bị bệnh như: Cỏ mự mắt, mắt cú mủ trắng thường một bờn mắt, da đầu, thõn, đuụi bị ăn mũn, viờm loột cỏc gốc võy. Hàng năm từ thỏng 6 - 8 khi cú mưa nhiều độ muối giảm, cỏ Song nuụi lồng xuất hiện bệnh lở loột xuất
17 huyết làm cỏ chết rải rỏc. Theo bỏo cỏo của cỏc chủ bố nuụi cỏ cho biết tỷ lệ hao hụt của cỏ Song giống khi đưa vào nuụi khỏ cao (trờn 50%). Những nguyờn gõy ra sự hao hụt này là do cỏ giống chất lượng khụng đảm bảo, cỏ nuụi với mật độ dày, và khụng khống chế được mụi trường nuụi thớch hợp làm cho cỏ bị sốc dễ gõy thành dịch bệnh.
Trờn 3 loài cỏ Song mỡ, cỏ Song sỏu sọc, cỏ Song chuối nuụi lồng trờn vịnh Hạ Long đó xỏc định được 13 lồi ký sinh trựng thuộc 12 giống, 11 họ, 7 bộ, 4 lớp, 3 ngành. Cỏ Song mỡ gặp 12 loài ký sinh trựng, cỏ Song sỏu sọc gặp 10 ký sinh trựng, cỏ Song chuối gặp 9 loài ký sinh trựng. Nhúm sỏn lỏ đơn chủ Pseudorhabdosynochus epinepheli, Dipleclanum hargisi, Haliotrema sp ký sinh ở mang tỷ lệ nhiễm ở 3 loài
cỏ Song rất cao từ 71,4 - 95,8%; tiếp đến sỏn lỏ song chủ Prosorhynchus epinepheli,
Helicometra fasciata, Magnacetabulum selari tỷ lệ nhiễm từ 26 - 46%; sỏn lỏ đơn
chủ Benedinia epinepheli và ấu trựng của chỳng, tỷ lệ nhiễm ở da tương đối cao từ 25 - 35%; cũn lại ký sinh đơn bào và giỏp xỏc cú tỷ lệ nhiễm thấp nhất (Tề và ctv, 1998) Bệnh do nấm gõy ra đú phõn lập được 18 chủng thuộc 4 giống nấm đú là: Fusarium sp, Haliphthoros sp, Lagenidium sp, Exophiala sp. Nấm thường gặp nhiều nhất là
Lagenidium sp, Fusarium sp ở cỏ Song bị bệnh xuất huyết lở loột. Chỳng phỏt triển
cú thể mắt thường nhỡn thấy được, là những tỏc nhõn cơ hội làm cho bệnh nặng thờm (Tề và ctv, 1998)
Thỏng 6 năm 2002, Bộ mụn Bệnh động vật thủy sản của Viện nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản 1 đú phỏt hiện VN N lần đầu tiờn ở cỏ Song nuụi tại Vịnh Hạ long. Theo kết quả điều tra và nghiờn cứu tỏc nhõn gõy bệnh trờn cỏ nuụi biển của Võn và ctv, 2006, cỏ Song chấm nõu nuụi tại Cỏt Bà, cỡ từ 200 - 500g bị bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất, ở giai đoạn này cỏ hay bị bệnh lở loột và bị bệnh “chết đột ngột”. Cỡ cỏ nhỏ hơn 200g tỷ lệ bị bệnh chiếm 32,1%, ở giai đoạn này cỏ bị chết chủ yếu do bệnh lở loột xuất huyết, tỷ lệ chết rất cao do cỏ cũn nhỏ, sức đề khỏng yếu. Cỡ cỏ lớn hơn 500g bị bệnh chiếm tỷ lệ 25,3%. Đõy là giai đoạn cỏ chủ yếu bị bệnh “chết hàng loạt”, khi cỏ bị bệnh này tỷ lệ chết cú thể lờn tới 100%.
18 Đối với bệnh do vi khuNn, đó phõn loại được cỏc loài vi khuNn sau Vibrio
alginolyticus, V. vulnificus, V. cholene, V. parahaemolyticus, V. Anguillarum và một
loài Pseudomonas sp. Hai nhúm vi khuNn Vibrio spp. và Pseudomonas sp luụn tồn tại trong nước biển, khi điều kiện mụi trường thay đổi xấu làm cho cỏ yếu, vi khuNn sẽ xõm nhập vào cỏ và gõy thành bệnh (Võn và ctv, 2006).
Trước khi đề tài nghiờn cứu, chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu về bệnh của năm loài cỏ núi trờn.
19