Cá song chuột.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 68 - 72)

- Xác định thành phần và hàm l−ợng axít amin tự động H P Amino Quant Serise

b. Cấu trúc mô học của tuyến sinh dục

4.5.2.2. Cá song chuột.

a. Hình thái ngồi tuyến sinh dục

Cũng nh− các loài cá song khác, cá song chuột (Cromileptes altivelis) cũng có đặc điểm biến tính nh− giống Epinephenus sp nên về hình thái ngồi khó có thể phân biệt đ−ợc con đực, con cái. Trong đàn, lúc còn nhỏ, cũng th−ờng là cá cái, lớn lên chúng chuyển đổi giới tính thành con đực thì mới xuất hiện con đực. Tuyến sinh dục của Cá song chuột gồm hai thùy nằm sát thành trên của xoang cơ thể. Noãn sào treo vào thành l−ng của xoang cơ thể, dọc hai bên sống l−ng ở phía trên của ruột, phía d−ới bóng hơi. Phía cuối của hai thùy đổ chung vào một ống. ống này thơng ra ngồi

58 qua lỗ sinh dục. Trên bề mặt tuyến sinh dục ch−a nhìn thấy rõ các mạch máu do tuyến sinh duc vẫn cịn nhỏ.

b. Cấu trúc mơ học của tuyến sinh dục

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu trúc mô học tuyến sinh dục của cá song chuột ở độ tuổi 2+. (Hình 4.17)

Trong từng giai đoạn sự phát triển của noãn bào ở cá Song Chuột cũng giống nh− ở cá song vằn, nh−ng khác nhau về kích th−ớc của nỗn bào và nhân.

Trên tiêu bản chúng tơi thấy có tồn tại sự phát triển ở cả giai đoạn I, II và III trên cùng một buồng trứng.

Giai đoạn I (Hình 4.18)

ở giai đoạn này, nỗn bào có đ−ờng kính từ 25,78 – 26,23μm và kích th−ớc nhân rất nhỏ. Hình dạng nỗn bào ở giai đoạn này th−ờng có góc cạnh. Trong cả 3 đợt phân tích chúng tơi thấy các nỗn bào ở giai đoạn I chiếm tỉ lệ ít hơn giai đoạn II trong cùng một buồng trứng.

Giai đoạn II: (Hình 4.19)

giai đoạn này nỗn bào có hình hơi trịn hoặc góc cạnh, nhân có hình trịn đ−ờng kính nỗn bào từ 43,85 – 47,68μm và kích th−ớc nhân là 17,43 - 18,82μm

Trên tiêu bản chúng tơi thu đ−ợc thì giai đoạn này chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cùng một buồng trứng của cá song chuột.

59

Hình 4.17. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cá song chuột

60

Hình 4.19. Lát cắt ngang buồng trứng Cá song chuột ở giai đoạn II (x 400 lần)

Giai đoạn III: (Hình 4.20)

Chủ yếu nỗn bào mới ở đầu giai đoan III và chiêm tỉ lệ hơn cả ở giai đoạn I trong cung một buồng trứng của Cá song chuột. Lúc này đ−ờng kính nỗn bào là 57 – 71,07 μm đ−ờng kính nhân là 24 – 62,8 μm

61 Để nghiên cứu phát triển của tuyến sinh dục cá song chuột, chúng tôi đã tiến hành giải phẫu 3 đợt, mỗi đợt 2 mẫu. Chiều dài và khối l−ợng cá giải phẫu đ−ợc thể hiện ở Bảng 4.16.

Bảng 4.16. Chiều dài và khối l−ợng cá song chuột đ−ợc giải phẫu

Mộu 1 2 3 4 5 6

Chiều dài (mm) 350 370 380 325 328 345

Khối l−ợng (g) 660 620 710 550 570 640

Thời gian thu mẫu 10/9/2006 10/12/2006 Đợt 1:

Mẫu 1. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III và tập chung chủ yếu ở giai đoan này. Mẫu 2. Trứng đã phát triển đến gai đoạn III và tập trung nhiều ở giai đoan II, III. Đợt 2:Mẫu 3 và 4. Trứng đã phát triển đến gai đoạn III, tập trung ở giai đoan II, III. Đợt 3:

Mẫu 5 và 6. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III và tập trung nhiều ở giai đoan II, III

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)