3.1. Vật liệu nghiên cứu.
Cá giống do Dự án Nhập và thử nghiệm −ơng 5 loài cá biển bàn giao lại. Tại thời điểm bắt đầu triển khai đề tài (tháng 2/2004) số l−ợng cá giống nh− Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Số l−ợng 5 loài khi bắt đầu triển khai Đề tài
Tên loài Số l−ợng Khối l−ợng trung bình
(con) (gam)
Cá song vằn (E. fuscoguttatus) 1.500 44,3
Cá song vang (E. lanceolatus) 930 56,7
Cá song chuột (C. altivelis) 1.020 24,3
Cá hồng vân bạc (L. argentimaculatus) 1.800 39,7
Cá chim vây vàng (T. blochii) 1.800 22,2
3.2. Địa điểm, Phạm vi và Thời gian nghiên cứu.
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu.
Tất cả các nội dung đều đ−ợc tiến hành tại bè nuôi cá bố mẹ và l−u giữ quỹ gen của Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Bắc, thuộc địa phận xã Việt Hải, đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng.
3.2.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu.
Trong 4 nội dung nghiên cứu: Sinh học, Công nghệ nuôi, Lựa chọn đàn cá bố mẹ hậu bị và Bệnh th−ờng gặp, nội dung tuyển lựa đàn cá bố mẹ đ−ợc coi là quan trọng nhất và là mục đích chính của đề tài. Bởi vậy, các ph−ơng pháp nghiên cứu, ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm phải đảm bảo độ an tồn cao và sự tăng tr−ởng tốt nhất cho đàn cá. Do đó, phạm vi và qui mơ nghiên cứu của từng nội dung đ−ợc xác
20
Nghiên cứu điều kiện môi tr−ờng : Tập trung theo dõi biến động của nhiệt độ,
độ mặn của n−ớc biển tại khu vực nuôi.
Nghiên cứu Sinh học sinh tr−ởng : sinh tr−ởng của cá đ−ợc theo dõi từ tháng
2/2004 (khi cá giống đã hoàn toàn ổn định- đến 6/2005 khi cá đạt tiêu chuẩn cá thịt th−ơng phẩm.: cá song hổ : 0,8 kg/con, song chuột 0,4kg/con; cá chép biển 0,8 kg/con; cá chịm vây vàng 0,4 kg/con và cá song vua 1,5 kg/con.
Nghiên cứu kỹ thuật nuôi : Tiến hành theo thời gian nghiên cứu sinh tr−ởng. Công nghệ nuôi đ−ợc nghiên cứu trên cơ sở số l−ợng cá giống hiện có (phần 4.1.) chỉ có điều kiện để bố trí một số lơ thí nghiệm về mật độ, thức ăn. Nghiên cứu dinh d−ỡng : diễn ra suốt thời gian nuôi cá thịt th−ơng phẩm. Số l−ợng cá giống hạn chế, thức ăn tổng hợp cho cá khơng tìm đ−ợc nguồn mua ổn định và ch−a đ−ợc nghiên cứu về nhu cầu dinh d−ỡng của từng lồi, khó đảm bảo an tồn cho đàn cá nên chỉ sử dụng thức ăn truyền thống (cá tạp) với chất l−ợng ca. Thử nghiệm sử dụng thức ăn tôm sú proconco cho 2 loài cá chép biển và cá chim vây vàng. Dinh d−ỡng của thịt cá đ−ợc tiến hành tại thời điểm cá đạt tiêu chuẩn cá thịt th−ơng phẩm.
Nghiên cứu quá trình hình thành tuyến sinh dục: Tiến hành nghiên cứu khi cá đạt trung bình 3 tuổi (từ tháng 10/2006) và chỉ thực hiện trên 4 loài: song hổ, chép biển, chim vây vàng và song chuột. Cá song vua phát triển tuyến sinh dục ở tuổi thứ 6-7 nên ch−a triển khai. Nghiên cứu chuyển đổi giới tính chỉ triển khai trên cá song hổ do lồi này có khả năng sinh sản ngay trong năm 2007.
Nghiên cứu bệnh và các biện pháp phòng trị : Theo dõi các loại bệnh th−ờng gặp, áp dụng ph−ơng pháp đối với cá song chấm nâu để phòng trị bệnh trong hết thời gian triển khai đề tài.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí lồng ni cá
Dùng các lồng ni cùng kích th−ớc 3m x 3m x 3,0m, dung tích chứa n−ớc 20 m3, l−ới bằng nylon có cỡ mắt l−ới 2a=20-50 mm. Lồng đ−ợc cố định và giữ nổi bằng phao xốp kích th−ớc 1,2 x0,5 x 0,5 m.
21
3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu điều kiện môi tr−ờng
Các yếu tố môi tr−ờng nh− nhiệt độ mặn đ−ợ c theo dõi 1 lần/ngày. Các yếu tố mơi tr−ờng chính đ−ợc theo dõi cụ thể nh− sau: