- Xác định thành phần và hàm l−ợng axít amin tự động H P Amino Quant Serise
5. Kết luận vμ đề xuất
5.1. Kết luận
1. Năm loài cá nhập từ Đài Loan và Inđơnêxia đều có phân bố ở Việt Nam nên khi nuôi ở Cát Bà hầu hết vẫn sinh tr−ởng bình th−ờng. Riêng cá song chuột sau khi đạt khối l−ợng trung bình 450g/con đã sinh tr−ởng chậm. Cá hồng vân bạc và cá chim vây vàng có thể ni bằng thức ăn viên khô mà không ảnh h−ởng đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh tr−ởng. Hai lồi này bắt mồi nhanh, c−ờng độ tiêu hóa lớn, có thể cho ăn nhiều lần trong ngày. Ba lồi cá song có đặc điểm dinh d−ỡng và tập tính bắt mồi t−ơng tự cá song chấm nâu (E. coioides).
2. Công nghệ nuôi 5 lồi cá mới nhập khơng khác nhau lớn và t−ơng tự nh− nuôi cá song chấm nâu. Từ cá giống(với khối l−ợng khác nhau tùy lồi) có thể ni mật độ 23 con/m3 n−ớc để đạt năng suất từ 5,3 - 12,0kg/m3/6 tháng. Hệ số thức ăn cho cá chép biển và cá chim vây vàng là 2,12; 1,98 (thức ăn Proconco) 10,9 và 7,62 thức ăn là cá t−ơi trong tr−ờng hợp tỷ lệ sống đạt từ 68,2 - 72,7%. Với 3 loài cá song ăn cá t−ơi, hệ số thức ăn 8,8 - 9,41 khi tỷ lệ sống đạt 66,1 - 64,7%, riêng cá song vang 31,2%.
3. Cá song vằn có khối l−ợng trung bình 2.870g, chép biển 2.800g, chim vây vàng 1.320g, đã có buồng trứng phát triển ở tuổi 3+. Buồng trứng chứa tế bào trứng ở các giai đoạn I,II,III,IV nh−ng ch−a có khả năng sinh sản. Riêng cá song chuột đang ở tuổi 2+
có khối l−ợng trung bình 525g buồng trứng mới bắt đầu hình thành. Ba lồi cá song đều có đặc điểm biến tính. Cá hồng vân bạc và cá chim vây vàng có đặc điểm phân tính. Các lồi cá này có buồng trứng đã phát triển có thể tham gia sinh sản vào tuổi 4+. 4. Cá song vằn, song vang, song chuột nuôi ở Cát Bà cũng gặp các loại bệnh nh− cá
song chấm nâu. Cá hồng vân bạc, cá chim vây vàng chủ yếu bị bệnh do vi khuẩn và ký sinh trùng. Hai loài: cá chim vây vàng và cá song vằn bị một loại bệnh gây tử vong cao nh−ng ch−a biết đ−ợc tác nhân gây bệnh. Tắm n−ớc ngọt cho cả 5 lồi cá đã có tác dụng phịng và trị bệnh do ký sinh trùng và vi khuẩn gây ra. Ch−a có thuốc đặc trị cho các bệnh th−ờng gặp ở cá biển ni nói chung và 5 lồi cá nói riêng.
76
5.2. Đề xuất.
1. Năm lồi cá biển nhập về là đối t−ợng ni của nhiều n−ớc chắc chắn là đối t−ợng cá biển kinh tế và Việt nam cần lựa chọn. Cần nhanh chóng nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống để cung cấp cho các cơ sở nuôi.
2. Cần tiếp tục nghiên cứu về công nghệ nuôi trong ao đất, trong các loại lồng, nhu cầu dinh d−ỡng, bệnh của cả 5 lồi trên nhằm nhanh chóng đ−a 5 lồi cá trở thành đối t−ợng nuôi quan trọng của đất n−ớc.
Tμi liệu tham khảo.
1. Baliao DD, MA. Delos santos, EM. Rodriguez, and RB. Ticar. 1998. Grouper culture in brackish water ponds. P.15.
2. Bondad-Reantaso, M.G., Kanchanakhan, S. and Chinabut, S. (2000) Review of grouper diseases and health management strategies for grouper and marine finfish diseases. In: APECFWG02/2000 Workshop. Development of a Regional Research Program on Grouper Virus Transmission and Vaccine Development, Bangkok, 18th to 20th October 2000, pp. 27-60.
3. Chinabut, S. 1996. Summary on diseaes of economic marine fish culture in Thailand. Proceedings of a Regional Workshop on Sustainable Aquaculture of Grouper and Coral Reef Fishes, December 1996, Sabah.
4. Chou R., H.B.Lee and H.S. Lim. 1994. Fish farming in Singgapore: A Review of Seabass( Lates calcarifer), Mangrove Red Snapper (Lutjianus argentimaculatus) and Snub-nose Pompano(Trachinotus blochii). In Culture High Value marine Fishes in Asia and United Stated. Proceeding of a Workshop in Honolulu, Hawaii, August 8-12, 1994. pp 47-57.
5. Chua, FHC, MK Ng, KL Ng, IJ Loo and JY Wee. 1993. Investigation of outbreaks of nover diseaes "Sleepy Grouper Disease" affecting the brown-spotted grouper, Epinephelus tauvina Forskal. J. Fish disease 17: 417-427.
6. Cremer M.C., Zhang jian and H.P.Lan,.2002. Growth Performance of Longfin Pompano on Extruded Feed in Coastal Cages at Hainan, China. World Aqua. Vol VIII, pp 234-245.
7. FAO (2003), Fishery statistics aquaculture production, Fisheries Department. 8. Kanchanakhan, S., P. Chanratchakool and S. Direkbusarakom. 1999. The impact
of health problems on small-scale coastal cage fish culture in Thailand. Proceedings of the Asia Regional Scoping Workshop on Primary Aquatic
Animal Health Care for Small Scale Rural Aquaculture, Dhaka, Bangladesh, September 1999.
9. Laining A., Rachmansiah, T. Ahmad and K.C Wiliam 2004. Apparent Digestibility of Select Local Feed Ingrediens for Hampback grouper,
Crommileptes altivelis. In. Advances in Grouper Aquaculture. Australian Centre
for International Agriculture Research Canberra 2004. pp79-85.
10. Laining, A.,N. Kabanga and Usban, 2004. Dietary oftimum protein for Tiger grouper E. fuscoguttatus Diet rearedin floating cage. In. Advances in Grouper
Aquaculture. Australian Centre for International Agriculture Research Canberra 2004. pp95-98.
11. Leong, TS. 1994. Parasites and disease of cultured marine finishes in South East Asia. School of Biological Sciences, University Saints Malaysia, Penang, Malaysia, 25pp.
12. Mae R. catacutan, G.E. Pagador, 2002. Patial replacement of fishmeal by defatted soybean meal in formulated diets for the mangrove red snapper (forsskal,1775). SEAFDEC Pub. N o 4, 2002. pp 5-8.
13. Marzuqi M., K. Suwirya and N.A.Giri, 2005. The patterns of lipid and essential fatty acid change in Early development of Tiger grouper (E. fuscoguttatus) larvae. In Book of abstracts, World Aquaculture 2005, Bali, Indonexia. Pp 382. 14. Mcmaster M.F., T.C. Kloth, J.F.Coburn 2004. Pompano Farme -2004.
www.Mariculturetechnology.com.
15. Mori, K.I., Mushiake, K. and Arimoto, M. (1998) Control measures for viral nervous necrosis in Striped Jack. Fish Pathology. 33: 443-444
16. Ogawa, K. 1996. Marine parasitological with special reference to Japanese fisheries and mariculture. Veterinary Parasitology 64:95-105.
17. Sim, S.Y., M. Philíps, M.Rimmer, 2003 : Coral Trout, World First Breeding Success in Indonexia. Aqua. Asia Vol VIII, No3, pp 28.38.
18. Sim,S.Y. & K.Wiliams 2005. Feed and Feeding Practices at Farm Level for Marine Finfish Aquaculture in Asia-Pacific. In: Aquaculture Asia Magazine Vol X, January-March . pp 25-28.
19. Sugarma K., S. Ismi, S. Kawahara and Mike Rimmer 2003. Improvement of Larval Rearing Technology for Humpback Grouper Crommileptes altivelis. World Aqua. Vol VIII, No3. July-September. Pp 34-37.
20. Surtamat T., N.A. Giri, W. Adriyanto and A. Hanafi, 2005. Study on the effect of artificial diet on growth of Tiger grouper (E. fuscoguttatus) culture in floating net cage. In Book of abstracts, World Aquaculture 2005, Bali, Indonexia. Pp 624. 21. Suwirya, N.A. Giri and M. Mazuqi, 2004: Effect of dietary n-3 HUFA on growth
of Humpback grouper Crommileptes altivelis and Tiger grouper E. fuscoguttatus juvenile. In. Advances in Grouper Aquaculture. Australian Centre for International Agriculture Research Canberra 2004. pp98-101.
22. Somga, JR, S. Somga and MB Reantaso. 2000. Impact of health problems in small-scale grouper culture in the Philippine. Proceedings of the Asian Regional Scoping Workshop on Primary Aquatic Animal Health Care for Small Scale Rural Aquaculture, Dhaka, Bangladesh, September 1999.
23. Technology News, 2006. Mangrove Red Snapper Now Bred in Capacity.Home Page; Article Released September, 2006, 12:GMT.
24. William K.C., D.M. Smith. I.H. Williams, S.Irvin, M.Barclay and M.Jone. 2004. Optimal Dietary Protein and Lipid Specification for Rearing Humpback Grouper fingerling. In. Advances in Grouper Aquaculture. Australian Centre for International Agriculture Research Canberra 2004. pp 85-88.
25. Wong, SY and TS Leong. 1990. A comparative study of vibrio infection in health and diseased marine finfishes cultured in floating cages near Penang, Malaysia. Asian Fisheries Science 3: 445-446.
27. Zafran, Koesharyani, I., Johnny, F., Yuasa, K., Harada, T. and Hatai, K. 2000 Viral nervous necrosis in humpback grouper Cromileptes altivelis larvae and juveniles in Indonesia. Fish Pathology. 35: 95-96
28. Bộ Thuỷ Sản (2006), Các xu h−ớng chính phát triển ni cá biển, Hà Nội. http://www.mofi.gov.vn
29. Trung tâm tin học – Bộ Thủy sản, 2006. Hiện trạng nuôi trồng Thủy sản, th−ơng mại thủy sản và dự báo thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng. Báo cáo tham luận tại Hội nghị đánh giá thực hiện Ch−ơng trình phát triển NTTS giai đoạn 2000-2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010. Hà Nội, 3/2006. Trang 40-60. 30. Tề, Bựi Quang và ctv. 1998. Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu đề tài khoa học “ ChuNn
đoỏn và phũng trị một số bệnh truyền nhiễm ở cỏ nuụi và thuỷ đặc sản” năm 1996-1998.
31. Võn, Phan Thị và ctv., 2006 Bỏo cỏo tổng kết đề tài bệnh cỏ mỳ và cỏ giũ từ năm 2003-2005
Dự thảo
Quy trình ni th−ơng phẩm 5 loμi cá biển trong lồng
Qui định chung: áp dụng qui trình này cho 5 loài cá biển :
1. Cá song vằn (song hổ, mú cọp) - Epinephelus fuscoguttatus. 2. Cá song chuột (mú chuột) - Crommileptes altivelis.
3. Cá song vang (song vua, mú nghệ) - Epinephelus lanceolatus. 4. Cá hồng vân bạc(chép biển) – Lutjanus argentimaculatus. 5. Cá chim vây vàng (nục mũi hếch) – Trachinotus blochii.
- Qui mô nuôi : nuôi trong lồng nhỏ ven bờ (3x3x3m hay 3x6x3m, 6x6x3m). - Năng suất: >10kg/m3/2 năm. Tỷ lệ sống sau vụ nuôi đạt >40%.
- Phạm vi áp dụng: ni ở các eo vịnh kín sóng gió hoặc cửa sơng lớn trong cả n−ớc