Tổng quan tình hình ni 5 loμi cá biển trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 108 - 110)

II. Kĩ thuật nuôi 1 Chuẩn bị lồng nuô

2.Tổng quan tình hình ni 5 loμi cá biển trên thế giớ

giới

2.1. Tình hình ni cá biển.

Theo thống kê của FAO, sản l−ợng cá biển nuôi năm 2002 của khu vực Thái Bình D−ơng đạt khoảng 1,2 triệu tấn, giá trị 4,27 tỷ USD tăng 240% so với năm 1990 và chiếm 95% sản l−ợng nuôi cá biển của thế giới [4] và dự kiến nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và đạt sản l−ợng từ 3,5 – 4 triệu tấn vào năm 2010 [2] .

2.2. Tình hình ni 5 lồi cá thí nghiệm trên thế giới.

Cá song vằn ( song hổ, mú cọp) Epinephelus fuscogutatus; cá song vang (song vua, mú nghệ) Epinephelus lanceolatus; cá song chuột Cromileptes altivelis, cá hồng vân bạc (cá chép biển, cá hồng bạc) Lutjanus argentimaculatus và cá chim vây vàng (cá nục mũi hếch) Trachinotus blochii là 5 lồi cá đ−ợc ni phổ biến ở hầu hết các n−ớc châu á - Thái Bình D−ơng. Cả 5 lồi th−ờng xun đ−ợc bán trên thị tr−ờng Hồng Kơng (thị tr−ờng cá sống lớn nhất Thế giới). Cá chép biển và cá chim vây vàng còn đ−ợc tiêu thụ d−ới dạng đông t−ơi hay philê.

2.2.1. Cá song vằn.

Cá song vằn cịn có tên Việt Nam là song hổ, mú cọp; tên tiếng Anh là Tiger Grouper.

Tên khoa học : Epinephelus fuscoguttatus với 10 tên đồng nghĩa (synonym) (6 của Forsskal 1775 và 4 của Valencienes 1828). Trong 10 lồi cá song đang đ−ợc ni phổ biến và có thị tr−ờng lớn, cá song vằn có sản l−ợng thấp hơn cá song chấm nâu (cá song chấm nâu chiếm khoảng 60% thị phần, cá song vằn khoảng 10%) nh−ng có giá bán cao hơn từ 20 - 30% so với cá song chấm nâu.Cá song vằn thuộc nhóm cá rạn san hơ, sống trong mơi tr−ờng n−ớc trong sạch và ổn định. Hiện nay, cá song vằn đ−ợc nuôi chủ yếu ở trong lồng trên biển nh−ng ch−a có tài liệu nào cơng bố về cơng nghệ nuôi, thức ăn, điều kiên môi tr−ờng.

2.2.2. Cá song chuột.

Cá song chuột cịn có tên Việt nam là cá mú chuột. Tên tiếng Anh: Mouse grouper, Humpback grouper. Tên khoa học: Cromileptes altivelis.

Inđônêxia là n−ớc nuôi cá song chuột nhiều nhất và có sản l−ợng xuất khẩu lớn nhất Thế giới. Inđônêxia xuất khẩu cá song chuột cỡ cá giống sang các n−ớc ả rập là chủ yếu, tiếp đó là xuất khẩu cá th−ơng phẩm sang Hồng Kông.

Các công bố về công nghệ nuôi th−ơng phẩm và các vấn đề thức ăn, bệnh, môi tr−ờng nuôi.. rất hạn chế.

2.2.3. Cá song vang.

Cá song vang cịn có tên Việt Nam là cá song vua, cá mú nghệ. Tên tiếng Anh:

Giant grouper, King grouper. Tên khoa học : Epinephelus lanceolatus. Hiện nay,

có rất ít tài liệu cơng bố về cơng nghệ sản xuất giống và nuôi cá song vang. Đài Loan thành công sản xuất giống nhân tạo cá song vang từ năm 1998 và hiện đang đứng đầu Thế giới về giống nhân tạo. Tuy nhiên, tỷ lệ sống chỉ đạt 0,3%. Thái Lan thành công một lần vào năm 2005 trên qui mơ thí nghiệm, đến nay ch−a có các thành tựu mới.

2.2.4. Cá hồng vân bạc.

Cá hồng vân bạc cịn có tên Việt Nam là cá hồng bạc, cá chép biển. Tên tiếng Anh: Mangrove Red Snapper, Tên khoa học: Lutjanus argentimaculatus.

Trong tất cả các loài thuộc giống cá hồng, cá hồng vân bạc có giá bán cao nhất (giá tháng 3/2007 tại Hồng Kông dao động 4,46 - 4,63 USD/kg loại 0,8-1,0kg). Do vậy cá hồng vân bạc đ−ợc nuôi phổ biến ở hầu hết các n−ớc Đông Nam á và đ−ợc xác định là một trong những đối t−ợng nuôi quan trọng [5].

Rất ít tài liệu cơng bố về cơng nghệ ni cá hồng vân bạc. R Chou, H.B. Lee và H.S.Lim (1994) công bố cá hồng vân bạc giống (1g) nuôi trong lồng l−ới 20m3, thức ăn là cá tạp; cá th−ơng phẩm 600g đạt tỷ lệ sống 70 - 90% và sản l−ợng 600kg/lồng với thời gian nuôi 10 tháng.

2.2.5. Cá chim vây vàng.

Cá chim vây vàng cịn có tên Việt nam là cá nục mũi hếch. Tên tiếng Anh: Snubnose Pompano. Tên khoa học Trachinotus blochii.

Cá chim vây vàng đ−ợc nuôi phổ biến ở hầu hết các n−ớc Đông Nam á, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Inđônêxia,.. Nguồn giống chủ yếu từ các trại sản xuất giống. Cá chim vây vàng đ−ợc nuôi trong lồng, trong ao n−ớc mặn kể cả n−ớc lợ 20‰. Tuy ch−a nhiều nh−ng cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu về ni cá chim vây vàng th−ơng phẩm.

2.3. Tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá biển ở một số n−ớc Châu á.

Tạp chí Ni trồng thủy sản châu á số 10 năm 2005 đã khảo sát tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá biển của các n−ớc châu á đến cuối năm 2004 [3]. Các tác giả đánh giá chung: Hiện nay, cá tạp (trash fish) vẫn là thức ăn chủ đạo cho nuôi cá biển ở

hầu hết các n−ớc trừ một số đối t−ợng nuôi nh− cá v−ợc (Thái Lan), cá song chuột (Inđônêxia) đ−ợc nuôi bằng thức ăn viên.

2.4. Tình hình bệnh trên cá Song (Epinephelus sp) và cá biển

Những thiệt hại do dịch bệnh gõy ra cho nghề nuụi cỏ biển là rất lớn. Cá song vằn, song chuột, song vang, hồng vân bạc và chim vây vàng cũng bị các bệnh th−ờng gặp của các loài cá biển.

Tỏc nhõn gõy bệnh trờn cỏ song thuộc bốn nhúm chủ yếu như bệnh do virỳt, bệnh do vi khuNn, bệnh do nấm, và bệnh do ký sinh trựng gõy ra. Bờn cạnh đú, cũng cú cỏc tỏc nhõn gõy bệnh khỏc như bệnh do yếu tố dinh dưỡng, bệnh do yếu tố mụi trường và bệnh do tảo độc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis (Trang 108 - 110)