L: Chiều dài toàn thân cá (cm) a: Hệ số tăng tr−ởng.
b: Hệ số quan hệ (hệ số điều kiện).
4.5.1. Lựa chọn đàn cá hậu bị.
Bảng 4.13. Khối l−ợng trung bình của đàn cá bố mẹ hậu bị đ−ợc lựa chọn tháng 12/2006
TT Tên loài cá Số l−ợng lựa chọn (con) Khối l−ợng trung bình (g)
1 Cá song vang (E. lanceolatus) 115 16.000 2 Cá song vằn (E. fuscoguttatus) 260 2.870
3 Cá song chuột (C. altivelis) 270 525 4 Cá hồng vân bạc (L. argentimaculatus) 250 2.800 5 Cá chim vây vàng (T. blochii) 250 1.320
4.5.2. Sự phát triển tuyến sinh dục.
Đàn cá bố mẹ hậu bị 5 loài đang ở tuổi 3-4+. Các nghiên cứu về sự phát triển của tuyến sinh dục chỉ thực hiện trên 4 lồi. Riêng cá song vang có tuổi thành thục vào tuổi thứ 6 - 7 [26] nên chúng tôi ch−a tiến hành nghiên cứu.
4.5.2.1. Cá song vằn.
a. Hình thái ngồi tuyến sinh dục
Tuyến sinh dục của cá song vằn gồm hai thùy nằm sát phần trên của xoang cơ thể màng noãn sào treo vào thành l−ng của xoang cơ thể, dọc hai bên sống l−ng ở phía trên của ruột, phía d−ới bóng hơi. Phía cuối của hai thùy sinh dục đ−ợc đổ chung vào một ống, ống này thông ra ngồi qua lỗ sinh dục. Trên bề mặtnỗn sào và tinh sào có các mạch máu và dây thần kinh (Hình 4.7).
b. Cấu trúc mơ học của tuyến sinh dục
Giai đoạn I: .ở giai đoạn này, tế bào sinh dục là những noãn nguyên bào đang lớn
lên. Tuy nhiên trên tiêu bản, chúng tôi thấy vùng mầm và vùng các trứng thuộc thời kỳ lớn ít đang xảy ra sự biến đổi về nhân .
Giai đoạn II: Giai đoạn này nỗn bào có kích th−ớc nhỏ nhất (46,15 μm) kích th−ớc
nhân là 20,3μm. Nỗn bào lớn nhất có kích th−ớc là 53,66 μm, kích th−ớc nhân là 21,46 μm. Trung bình nỗn bào có kích th−ớc là 49,9 μm, nhân là 20,88 μm.
Giai đoạn III: .
Giai đoạn này càng về phía ngồi của buồng trứng, kích th−ớc nỗn bào càng lớn dần có kích th−ớc từ 60 – 74,05 (μm), kích th−ớc nhân từ 27 – 66,4 (μm). Trong noãn bào xuất hiện các khoang nhỏ trông giống nh− không bào.
Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục giai đoạn này đã dần chuyển sang thời kỳ thành thục
và tích luỹ đ−ợc rất nhiều nỗn hồng. Nỗn bào đã tích luỹ đầy đủ nỗn hồng và đạt tới kích th−ớc lớn nhất. Các hạt nỗn hồng lúc này tập trung lại với nhau tạo thành các khối nỗn hồng. Khơng bào phát triển nhiều nên và tạo thành các vách ngăn bao quanh khối nỗn hồng.
Bảng 4.14. Chiều dài và khối l−ợng cá song vằn đ−ợc giải phẫu
Mẫu 1 2 3 4 5 6
Chiều dài (mm) 590 520 475 500 480 520 Khối l−ợng (g) 3.340 2.400 2.900 3.000 2.680 3.100 Th.gian thu mẫu 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 Kết quả giải phẫu qua 3 đợt nh− sau:
Đợt 1: Mẫu 1. Trong buồng trứng tồn tại tế bào trứng ở cả giai đoan I, II, III và IV nh−ng chủ yếu trứng đã phát triển đến giai đoạn IV. Mẫu 2. Trong buồng trứng tồn tại tế bào trứng ở cả giai đoan I, II, III và IV nh−ng chủ yếu tập trung ở giai đoạn III. Đợt 2: Mẫu 3 và 4. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III nh−ng tập trung chủ yếu ở giai đoạn II và III.
Đơt 3: Mẫu 5 và 6. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III nh−ng tập trung chủ yếu ở giai đoạn II và III.
Nh− vậy trong cùng một buồng trứng của Cá song vằn trứng phát triển ở nhiều giai đoạn khác nhau. ở cùng độ tuổi và kích th−ớc khác nhau sự phát triển của buồng trứng cũng khác nhau.
4.5.2.2. Cá song chuột.
a. Hình thái ngồi tuyến sinh dục
Tuyến sinh dục của Cá song chuột gồm hai thùy nằm sát xoang cơ thể màng noãn sào treo vào thành l−ng của xoang cơ thể, dọc hai bên sống l−ng ở phía trên của ruột, phía d−ới bóng hơi. Phía cuối của hai thùy sinh dục đ−ợc đổ chung vào một ống. ống này thơng ra ngồi qua lỗ sinh dục. Trên bề mặt tuyến sinh dục ch−a nhìn thấy rõ các mạch máu do tuyến sinh dục vẫn cịn nhỏ (Hình 4.8) .
Hình 4.7: Hình thái ngồi tuyến sinh dục cá song vằn.
Hình 4.8. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cá song chuột
b. Cấu trúc mô học của tuyến sinh dục
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu trúc mô học tuyến sinh dục của cá song chuột ở độ tuổi 2+. Trên tiêu bản chúng tơi thấy có tồn tại các loại tế bào trứng phát triển ở cả giai đoạn I, II và III trên cùng một buồng trứng.
Giai đoạn I . ở giai đoạn này, nỗn bào có đ−ờng kính từ 25,78 – 26,23μm và kích
th−ớc nhân rất nhỏ. Hình dạng nỗn bào ở giai đoạn này th−ờng có góc cạnh. Trong cả 3 đợt phân tích chúng tơi thấy các nỗn bào ở giai đoạn I chiếm tỉ lệ ít hơn giai đoạn II trong cùng một buồng trứng.
Giai đoạn II: ở giai đoạn này nỗn sào có hình hơi trịn hoặc góc cạnh, nhân có
hình trịn đ−ờng kính nỗn bào từ 43,85 – 47,68μm và kích th−ớc nhân là 17,43 - 18,82μm
Giai đoạn III: Chủ yếu noãn sào mới ở đầu giai đoan III và chiêm tỉ lệ hơn cả ở giai đoạn I trong cung một buồng trứng của Cá song chuột. Lúc này đ−ờng kính nỗn sào là 57 – 71,07 μm đ−ờng kính nhân là 24 – 62,8 μm
Để nghiên cứu phát triển của tuyến sinh dục cá song chuột, chúng tôi đã tiến hành giải phẫu 3 đợt, mỗi đợt 2 mẫu. Chiều dài và khối l−ợng cá giải phẫu đ−ợc thể hiện ở Bảng 4.15.
Bảng 4.15. Chiều dài và khối l−ợng cá song chuột đ−ợc giải phẫu
Mẫu 1 2 3 4 5 6
Chiều dài (mm) 350 370 380 325 328 345 Khối l−ợng (g) 660 620 710 550 570 640 Th.gian thu mẫu 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006
Đợt 1: Mẫu 1. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III và tập chung chủ yếu ở giai đoan này. Mẫu 2. Trứng đã phát triển đến gai đoạn III và tập trung nhiều ở giai đoan II, III.
Đợt 2: Mẫu 3 và 4. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III và tập trung nhiều ở giai đoan II, III.
Đợt 3: Mẫu 5 và 6. Trứng đã phát triển đến giai đoạn III và tập trung nhiều ở giai đoan II, III
4.5.2.3. Cá chim vây vàng
a. Hình thái ngồi của buồng trứng
Khác với các loài cá song, cá chim vây vàng là lồi đơn tính, giới tính đực và cái phân biệt từ khi cá cịn nhỏ. Buồng trứng có kích th−ớc ngắn hơn so với cá song vằn và cá song chuột. Trên tuyến sinh dục của cá chim vây vàng gồm hai thùy. Hai thùy cách rời nhau một đoạn ngắn ở phần đầu của buồng trứng (Hình 4.9)
b. Cấu trúc mô học của tuyến sinh dục
*Cấu trúc mô học của buồng trứng
Trên tiêu bản tổ chức học, noãn sào cá chim đã phát triển đến giai đoạn IV và giai đoan này chiếm một tỉ lệ lớn ở tất cả các mẫu phân tích. Lúc này đ−ờng kính nỗn bào đạt từ 430 - 537μm, đ−ờng kính nhân đạt 69,76 - 98,73μm.
Bảng 4.16. Chiều dài và khối l−ợng cá chim vây vàng đ−ợc giải phẫu
Mẫu 1 2 3 4 5 6
Chiều dài (mm) 420 460 480 440 465 460 Khối l−ợng(g) 1700 1400 1300 1100 1200 1350 Th.gian thu mẫu 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 Các giai đoạn phát
triển của tuyến SD
I, II, III, IV I, II, III, IV I, II, III, IV Tsd đực I, II, III, IV I, II, III, IV Nh− vậy buồng trứng của Cá chim vây vàng tế bào trứng có cả ở bốn giai đoạn nh−ng tập trung ở giai đoạn IV.
* Cấu trúc mơ học của tinh sào
Nhìn trên tồn bộ tiêu bản chúng tơi thấy tuyến sinh dục đực cá chim vây vàng thời gian này đang ở giai đoạn II, bắt đầu phát triển tăng về kích th−ớc, khối l−ợng cũng nh− số l−ợng tế bào. Các tế bào bắt đầu có sự phân chia giảm nhiễm tạo ra các tiền tinh trùng đ−ợc gọi là các tinh tử.
4.5.2.4. Cá hồng vân bạc
a. Hình thái ngồi buồng trứng của cá hồng vân bạc
Cá hồng vân bạc cũng là lồi đơn tính: phân biệt giới tính đực và cái ngay từ khi cịn nhỏ. Nếu trứng mới chỉ phát triển đến đầu giai đoạn III thì chúng ta khơng thể phân biệt đ−ợc đó là buồng trứng hay buồng tinh khi ta quan sát trực tiếp tuyến sinh dục của chúng, mà chỉ có thể nhận biết đ−ợc khi tiến hành làm mô bào học tuyến sinh dục. Kích th−ớc tuyến sinh dục dài hơn nhiều so với cá chim vây vàng (Hình 4.10).
Hình 4.9. Hình thái ngồi của buồng trứng cá chim vây vàng
Hình 4.10. Hình thái ngồi buồng trứng của cá hồng vân bạc
b. Cấu trúc mô học của tuyến sinh dục
Cấu trúc mô học tuyến sinh dục của cá hồng vân bạc đ−ợc nghiên cứu ở độ tuổi 3+.
*Cấu trúc mô học của buồng trứng
Qua quan sát trên tiêu bản chúng tôi thấy các tế bào trứng mới chỉ phát triển đến đầu giai đoạn III và chủ yếu là ở giai đoạn II. Lúc này nỗn bào có đ−ờng kính từ 44,27 – 51,63 μm và đ−ờng kính nhân từ 18,74 - 20,16 μm.
Bảng 4.17. Chiều dài và khối l−ợng cá chép biển đ−ợc giải phẫu
Mẫu 1 2 3 4 5 6
Chiều dài (mm) 480 550 510 540 490 530 Khối l−ợng (g) 2.100 2.280 2.700 2.900 2.350 2.500 Thời gian thu mẫu 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 Các giai đoạn phát triển N. sào gđ
I, II, III N. sào gđ I, II, III T.sào gđ I,II,III T.sào gđ I,II,III T.sào gđ I,II,III T.sào gđ I,II,III
*Cấu trúc mô học của tinh sào
Trên tiêu bản, tuyến sinh dục của cá hồng vân bạc chủ yếu ở giai đoạn I,II. Các tế bào trứng ch−a có sự phân chia, đang ở dạng nguyên bào.
Tổng hợp nghiên cứu sự phát triển của tuyến sinh dục 4 loài: cá song vằn, cá song chuột, cá hồng vân bạc, cá chim vây vàng cho thấy:
- Cả 3 lồi cá đã có tuyến sinh dục bắt đầu phát triển từ tuổi 2+ nh−ng ở tuổi 3+
tuyến sinh dục ch−a phát triển đến giai đoạn chín mùi, chúng ch−a có khả năng sinh sản.
- Cá song vằn và cá song chuột có đặc điểm biến tính nh− các lồi thuộc nhóm cá song khác. Cá hồng vân bạc và chim vây vàng có đặc điểm phân tính rõ rệt.
- Tình trạng phát triển tuyến sinh dục của các loài nghiên cứu tại thời điểm tháng 12/2006 nh− sau: Cá song vằn: Noãn sào đã phát triển đến giai đoạn IV nh−ng đa số tập trung ở giai đoạn III. Cá song chuột: Noãn sào phát triển đến đầu giai đoạn III nh−ng chủ yếu vẫn ở giai đoạn II. Cá chim vây vàng: Đa số đang ở giai IV, Tinh sào đang ở giai đoạn II. Cá hồng vân bạc: Noãn sào mới phát triển đến đầu giai đoạn III và chủ yếu tập trung ở giai đoạn II. Tinh sào đang ở giai đoạn I.
- Các nghiên cứu về chuyển đổi giới tính đã và đang đ−ợc tiến hành nh−ng ch−a đ−a ra đ−ợc tỉ lệ chuyển đổi giới tính có sử dụng hoocmon. Kết quả này có thể thấy rõ vào các tháng đầu hè năm 2007. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng việc chuyển đổi giới tính đối với 2 lồi cá song chắc chắn sẽ đạt kết quả tốt.
4.6. Bệnh và biện pháp phòng trị
Trong quỏ trỡnh nuụi, hai loài cỏ chim võy vàng và cỏ hồng võn bạc hầu như chưa bị dịch bệnh. Cú một số lần cỏ chết nhưng khụng tỡm được nguyờn nhõn. Riờng 3 loài cỏ song, cỏc loại bệnh thường gặp cũng tương tự như cỏ song chấm nõu (E. coioides) và cỏ song chanh (E. malabaricus). Cỏc nghiờn cứu về bệnh được triển khai trờn tất cả cỏc loài cú dấu hiệu bệnh lý trong quỏ trỡnh nuụi.
4.6.1. Cỏc loại bệnh thường gặp đối với cỏc loài cỏ nghiờn cứu.
Bảng 4.18. Số lượng mẫu cỏ bị bệnh (đó xỏc định được tỏc nhõn) trong 3 năm 2004, 2005, 2006
Năm Loài cỏ Số cá thể xác định đ−ợc tác nhân gây bệnh Vi khuẩn Nấm Ký sinh trựng Vi rỳt
2004
Cỏ song chuột (C. altivelis) 0 0 0 0
Cỏ song vằn (E. fuscoguttatus) 0 0 0 0
Cỏ song vang (E. lanceolatus) 0 0 0 0
2005
Cỏ song chuột (C. altivelis) 0 0 0 0
Cỏ song vằn (E. fuscoguttatus) 0 0 0 0
Cỏ song vang (E. lanceolatus) 0 0 0 0
2006
Cỏ song chuột (C. altivelis) 4 4 4 4
Cỏ song vằn (E. fuscoguttatus) 2 2 2 2
Cỏ song vang (E. lanceolatus) 1 1 1 1
Tỏc nhõn gõy bệnh trờn cỏ song chuột
Qua kết quả kiểm tra bốn mẫu cỏ song chuột đó xỏc định được tỏc nhõn gõy bệnh gồm: bệnh hoại tử thần kinh do vi rỳt, bệnh ký sinh trựng và bệnh vi khuNn.
Bảng 4.19. Kết quả phõn tớch mẫu bệnh trờn cỏ song chuột
Mẫu kiểm tra VNN Vi khuẩn Ký sinh trựng
Dương tớnh 3 (75%) 3 (75%) 4 (100%)
Âm tớnh 1 (25%) 1 (25%) 0 (0%)
Qua kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh trờn đối tượng này rất cao (Bảng 4.19). Tuy nhiờn cỏc mẫu này khụng đại diện cho tỷ lệ nhiễm cả đàn mà chỉ cú ý nghĩa trờn đối tượng kiểm tra vỡ số lượng mẫu thu rất thấp, thờm vào đú hầu hết cỏc mẫu thu được đều cú biểu hiện bất thường như lở loột, trướng bụng và mự mắt
(Hỡnh 4.20 & 4.21).
Kết quả kiểm tra tỏc nhõn gõy bệnh vi khuNn trờn bốn mẫu cỏ song chỳng tụi
đó xỏc định được 4 lồi vi khuNn bao gồm Streptococcus sp, Vibrio fluvialis, V.
alginolyticus, V. parahaemolyticus.
Kết quả kiểm tra ký sinh trựng trờn cỏ song chuột chỳng tụi đó xỏc định được 3 lồi ký sinh trựng trong đú cú một loài đơn bào là Trichodina sp và hai loài sỏn lỏ
đơn chủ là Benedenia sp, Benedia hoshinia. Tỷ lệ nhiễm KST trờn cỏ song chuột rất
cao (100% trờn bốn mẫu đó kiểm tra). Kết quả nuụi cấy phõn lập nấm trờn bốn mẫu cỏ song chuột đều cho ấm tớnh.
Kết quả kiểm tra tỏc nhõn gõy bệnh trờn cỏ song vang
Kết quả kiểm tra ký sinh trựng chỳng tụi đó xỏc định được 1 lồi sỏn lỏ đơn chủ Benedenia sp trờn mẫu cỏ song chanh; bệnh lở loét do 4 loài vi khuẩn nh− cá song chuột và bệnh do virus VNN.
Kết quả kiểm tra tỏc nhõn gõy bệnh trờn cỏ song vằn
Kết quả kiểm tra hai mẫu cỏ song vằn chỳng tụi đó phõn lập được 2 chủng vi khuNn Vibrio sp và V. alguillarum trờn mẫu cỏ cú dấu hiệu lở loột; một loài sỏn lỏ
đơn chủ là Benedenia sp ký sinh. Ch−a phát hiện các bệnh hoại tử thần kinh (VN N ) và nấm .
Hỡnh 4.20. Cỏ song chuột hậu bị bị bệnh
trướng hơi, hoại tử thần kinh
Hỡnh 4.21. Cỏ song chuột bị bệnh lở loột,
mự mắt do vi khuNn và ký sinh trựng.
Tuy nhiờn, thỏng 2 năm 2006, cỏ song vằn đó bị một đợt dịch bệnh lớn. Cỏ đó cú khối lượng trung bỡnh 1,5 - 2,0kg, cú triệu chứng bỏ ăn, bơi chậm lờ đờ trờn mặt nước hay dựa vào lưới ở lưng chừng nước 1 - 2 ngày rồi chết (Hỡnh 4.22) . Mức độ tử vong rất cao, mỗi ngày cú thể chết tới 20 - 30 con (Hỡnh 4.23). Cỏc biện phỏp kiểm tra tỏc nhõn gõy bệnh virus, vi khuNn…đó được sử dụng nhưng vẫn khụng tỡm được tỏc nhõn gõy
Hỡnh 4.22: Cỏ song vằn bị bệnh, bơi lờ
đờ trờn mặt nước, bỏ ăn.
Hỡnh 4.23: Cỏ song vằn bị bệnh chết rất
nhanh vào thỏng 2 - 3/2006.
4.6.2. Biện phỏp phũng trị
Cũng như với một số loài cỏ song khỏc, đến nay vẫn chưa cú biện phỏp đặc trị cho cỏc bệnh do virus, vi khuNn gõy ra. Cỏc biện phỏp phũng bệnh đó sử dụng
cho cỏ song chấm nõu cũng đó được sử dụng cho 5 loài cỏ mới nhập.
4.6.2.1. Cỏc biện phỏp phũng bệnh do virus, vi khuẩn gõy ra.
Kết quả cũng đó phần nào hạn chế mức độ tử vong của cỏc loài nhất là 3 loài cỏ song. Cỏc biện phỏp phũng bệnh cú thể túm tắt như sau:
• Luụn luụn giữ mụi trường nuụi sạch sẽ, lồng lưới thụng thoỏng.
• Khụng sử dụng thức ăn đó ươn thối, khụng gõy xỏo trộn lồng cỏ gõy nờn
stress cho cỏ.
• Bệnh thường bột phỏt ở cỏc cỏ thể nhỏ trong đàn, cần phõn đàn định kỳ để
nuụi riờng. Nuụi cỏ cựng cỡ trong 1 lồng.
• Thường xuyờn theo dừi để tỏch riờng cỏ bị bệnh ra khỏi đàn chưa bị bệnh để xử lý.
• Cần theo dừi cỏ bị bệnh để tỡm mọi biện phỏp xỏc định được loại bệnh, tỏc
nhõn gõy bệnh và thử nghiệm cỏc biện phỏp chữa trị.
• Cỏ bị bệnh chết phải xử lý: phơi khụ, nấu chớn, mang đi chụn
4.6.2.2. Phương phỏp phũng và trị một số bệnh do ký sinh trựng và vi khuẩn.
a. Bệnh do ký sinh trựng: Tắm nước ngọt cho cỏ 10-15phỳt để tỏch ký sinh trựng ra
khỏi cơ thể cỏ. Sử dụng Enzofloxaccin hay Oxytetracycline tắm liờn tục 7 - 10