CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
Tác giả thu thập số liệu theo phương pháp thuận tiện, tiến hành khảo sát 230 đối tượng, được thu thập trong vòng 3 tháng trên địa bàn TP. Hà Nội. Sau đó tác giả đã sàng lọc và làm sạch dữ liệu để loại các phiếu khơng hợp lệ, cịn lại 219 phiếu khảo sát là đạt tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. Qua đó, tác giả phân tích đặc điểm của mẫu nghiên cứu như sau:
*Đối với giới tính:
nữ giới trong mẫu khảo sát, cụ thể tất cả có 116 nam chiếm 52.97% và 103 nữ chiếm 47.03% đã tham gia khảo sát.
*Đối với độ tuổi:
Hình vẽ 2.2. Tỉ lệ thể hiện độ tuổi
Kết quả cho thấy, Khách hàng từ 25 đến 35 tuổi đạt mức 36.99% chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm tuổi, tuy nhiên khách hàng trên 55 tuổi lại chiếm tỉ lệ thấp nhất chỉ đạt mức 4.57%, tiếp đến khách hàng dưới đội tuổi 25 tuổi, từ 35 đến 45 tuổi, và từ 45 đến 55 tuổi tỉ lệ chiếm lần lượt là 31.05%, 19.18% và 8.22%.
*Đối với học vấn:
Hình vẽ 2.3. Tỉ lệ thể hiện trình độ học vấn
Thơng tin mẫu ____________(n=219)____________ Tần số(f) Phần trăm(%) Đối với giới
tính
Nam_________________________ 116 53.0 Nữ__________________________ 103 47.0 Đối với độ tuổi Dưới 25 tuổi___________________ 68 31.1
Từ 25 tuổi - 35 tuổi_____________ 81 ________________ 37.0 Từ 35 tuổi - 45 tuổi_____________ 42 19.2 Từ 45 tuổi - 55 tuổi_____________ _______18 8.2 Trên 55 tuổi___________________ _______10 4.6 Đối với học vấn THPT________________________ 37 16.9 Trung cấp, cao đẳng_____________ 31 ________________ 14.2 Đại học_______________________ 99 45.2 Sau đại học___________________ 52 23.7 Đối với ghề nghiệp Kinh doanh____________________ 53 ________________ 24.2 Cán bộ viên chức_______________ 95 ________________ 43.4
mức 45.21%, sau đó lần lượt là Sau đại học chiếm 23.74%, THPT chiếm 16.89% và cuối cùng Trung cấp, cao đẳng chiếm tỉ lệ thấp nhất chỉ với 14.16%.
*Đối với nghề nghiệp:
Hình vẽ 2.4. Tỉ lệ thể hiện nghề nghiệp
Kết quả cho thấy, chiếm đa số trong các ngành nghề là cán bộ công nhân viên chức lên tới 43,38%, kế đến lần lượt là học sinh, sinh viên chiếm 28.77%, kinh doanh chiếm 24.20%, công nhân, lao động phổ thông chiếm 2.7%, và cuối cùng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là các đối tượng ngành nghề khác chỉ 0.91%.
*Đối với thu nhập:
Hình vẽ 2.5. Tỉ lệ thể hiện thu nhập
Từ biểu đồ cho thấy, khách hàng có thu nhập từ 5 đến 10 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất đạt mức 28.31%, kế đến lần lượt là thu nhập từ 10 đến 20 triệu chiếm 27.85%, thu nhập từ 5 triệu trở xuống với mức 22.83% và cuối cùng thu nhập trên 20 triệu chiếm tỷ lệ thấp nhất với mức 21%.
Công nhân, lao động phổ thông ______6______ 2.7 Khác_________________________ ______2______ 0.9
Đối với thu nhập
Dưới 5 triệu___________________ 50 22.8 Từ 5 triệu - 10 triệu_____________ 62 28.3 Từ 10 triệu - 20 triệu____________ 61
________________ 27.9 Trên 20 triệu__________________ 46 21.0
Biến quan sát
Cronbach’s
______Alpha______ Hệ số tương quanbiến - tồng Cronbach’s Alpha nếuloại biến
________________________Cảm nhận dễ sử dụng_______________________ DS _1 . 83 8 ____________.69 9 _________________.77 7 DS _2 ____________.78 8 _________________.691 DS _ 3 ____________.62 4 _________________.855 ________________________Cảm nhận sự hữu ích________________________ HI _1 . 89 3 ____________.71 2 _________________.881 HI _2 ____________.83 7 _________________.83 6 [TĨM TẮT CHƯƠNG 2]
Tác giả đã trình bày phương pháp nghiên cứu, đầu tiên tác giả kế thừa mơ hình thang đo của Irfan and C. Madhavaiah (2014) gồm 5 nhân tố và bổ sung thêm nhân tố mới “hình ảnh ngân hàng” vào mơ hình, sau đó xây dựng thang đo và giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua nghiên cứu chính thức: áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sau đó lần lược là thực hiện thiết kế phiếu khảo sát, lấy mẫu thuận tiện (lấy mẫu dự trên tính thuận lợi) và thu thập số liệu, cuối cùng mô tả đặc điểm mẫu khảo sát. Ve việc xử lý, phân tích, kiểm định và đánh giá kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày trong chương 3.