Một số tiêu chí giới hạn cấp tín dụng các phân khúc KHDN

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NH TMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 306 (Trang 27 - 38)

3 Doanh nghiệplớn ≤ ... lần 4 Doanh nghiệplớn và đầu tư ...% vốn tự có củaNHTM ≤ ... lần

Nguồn: Quy chế cho vay Ngân hàng VietinBank Quy chế cho vay Ngân hàng VPBank

- Giới hạn tín dụng có tính chất định hướng các đơn vị kinh doanh trong việc tiếp thị khách hàng và các cấp phê duyệt trong việc đưa ra quyết định.

- Chính sách lãi suất và phí đối với khách hàng doanh nghiệp V Cơ cấu chi phí của khoản tín dụng bao gồm:

• Chi phí vốn cho khoản tín dụng;

• Chi phí cơ hội tính trên giới hạn về nguồn vốn huy động và vốn chủ sở hữu;

• Chi phí vận hành/chi phí hoạt động;

• Chi phí cho dự phòng rủi ro chung và dự phòng rủi ro theo hạng mục rủi ro của bảng cân đối dự phòng rủi ro nợ xấu

V Cấu phần thu nhập từ khoản tín dụng bao gồm:

• Thu trực tiếp từ lãi cho vay; thu từ phí dịch vụ thanh tốn và các khoản phí bảo lãnh; các phí khác từ hoạt động tín dụng;

• Thu gián tiếp từ tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ và tiền gửi có kỳ hạn phát sinh từ khách hàng tín dụng và do bán chéo sản phẩm tín dụng doanh nghiệp hoặc cá nhân thơng qua quan hệ tín dụng của khách hàng;

• Các khoản thu phát sinh trong tương lai có thể xác định được; theo dõi và ghi nhận được; có cam kết của khách hàng

V Xác định giá của khoản tín dụng: Việc xác định giá của khoản tín dụng dựa trên cơ sở nguồn thu trực tiếp và nguồn thu gián tiếp từ khoản tín dụng. Việc xác định mức lãi suất cho vay, phí cấp tín dụng được thực hiện một cách linh hoạt tùy từng đối tượng khách hàng, đặc điểm kinh doanh và tính chất khoản vay và đảm bảo nguyên tắc sau:

• Lãi suất cho vay thực dương, đủ bù đắp chi phí với mức lãi tối thiểu cho NHTM trong từng thời kỳ;

• Khách hàng được đánh giá có độ rủ ro càng cao thì lãi suất và chi phí cấp tín dụng càng cao;

• Khách hàng có quan hệ lâu dài hoặc sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của NHTM

sẽ được hưởng chính sách giá linh hoạt và ưu đãi.

• Quản lý rủi ro tín dụng

S Ngun tắc quản lý tín dụng

• NHTM nhận dạng và quản lý các rủi ro tín dụng tại tất cả các hoạt động sản phẩm tiềm ẩn rủi ro và đảm bảo rằng chỉ cung cấp các sản phẩm mới, hoạt động chính thức trên thị trường mới khi có đầy đủ quy định, quy trình liên quan đến sản phẩm mới, hoạt động trên thị trường mới nhằm nhận dạng, đo lường, đánh giá, theo dõi và kiểm soát các rủi ro phát sinh trọng yếu.

• NHTM xây dựng hệ thống tiêu chí cấp tín dụng nhằm đánh giá một cách tồn diện kỹ lưỡng nhất về khách hàng, đối tác, mục đích và cấu trúc của khoản cấp tín dụng cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính với NHTM.

• NHTM xây dựng hệ thống giới hạn cấp tín dụng ở cấp độ từng khách hàng, nhóm khách hàng/đối tác; cả trên sổ ngân hàng và sổ giao dịch; nội bảng và ngoại bảo.

• NHTM xây dựng, phát triển và sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ định

tính và định lượng trong việc đánh giá mức độ tín nhiệm, mức độ rủi ro của Khách hàng

hoặc khoản tín dụng. Kết quả phân loại rủi ro phải được sử dụng để quyết định các điều khoản trong hợp đồng tín dụng với khách hàng.

• Chính sách giá của khoản tín dụng được xác định tương xứng với mức độ rủi ro

hạng tín nhiệm của khách hàng. Khách hàng có đội rủi ro cao sẽ được áp dụng chính sách giá (lãi suất/phí) cao hơn.

• NHTM áp dụng các biện pháp bảo đảm tín dụng theo nguyên tắc NHTM sẽ nhận TSBĐ trên cơ sở khách hàng được đánh giá có độ rủi ro càng cao thì các điều kiện

về TSBĐ càng chặt chẽ. Các biện pháp bảo đảm tín dụng, tỷ lệ cấp tín dụng theo giá trị TSBĐ. Tần suất đánh giá quy trình nhận và quản lý thực hiện theo Chính sách bảo đảm tín dụng và các văn bản có liên quan của mỗi NHTM.

• Các quy trình cấp tín dụng lần đầu và tái cấp/điều chỉnh mức cấp tín dụng phải được xây dựng rõ ràng và phù hợp với từng phân khúc khách hàng . Các khoản cấp tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp phải được theo dõi theo quy trình phù hợp nhằm

kiểm sốt và giảm thiểu các rủi ro.

• Các khoản tín dụng được cấp phải đảm bảo nằm trong giới hạn rủi ro được xác 18

cáo kịp thời tới cấp có thẩm quyền.

• Mỗi NHTM thiết lập và duy trì hệ thống thơng tin quản lý để nhận dạng đo lường, đánh giá và theo dõi một cách kịp thời, chính xác, thường xun, tồn diện các trạng thái, mức độ rủi ro, tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nội bộ của NHTM và đảm bảo HĐQT, Ban kiểm soát và Ban điều hành được báo cáo kịp thời, đầy đủ và chính xác các thơng tin quan trọng về rủi ro và những trường hơp có sự chệch hướng hoặc khơng phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro, chiến lược kinh doanh của NHTM.

• NHTM xây dựng hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng được xác định là khoản tín dụng xấu, khoản tín dụng có vấn đề theo quy định của mỗi NHTM và của NHNN, của Pháp luật trong từng thời kỳ.

• NHTM xây dựng hệ thống giám sát và cảnh báo sởm rủi ro tín dụng nhằm phát hiện kịp thời sự suy giảm về mức độ tín nhiệm của Khách hàng dựa trên tình trạng dư nợ hoặc các yếu tố định tính, định lượng khác để có sự can thiệp sớm, nhờ đó phịng tránh tổn thất có thể xảy ra .

S Hệ thống quy định quản lý rủi ro tín dụng

• Tiêu chí cấp tín dụng: NHTM xây dựng quy định về các tiêu chí cấp tín dụng phản ánh đặc điểm các nhóm khách hàng, thị trường mà NHTM hướng đến trong từng thời kỳ.

• Phân cấp thẩm quyền quyết định cấp tín dụng: Việc giao mức phán quyết tín dụng cho Hội đồng tín dụng phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu chiến lược của NHTM trong từng thời kỳ (ii) và mức phán quyết tín dụng của Hội đồng tín dụng thấp hơn mức

phán quyết của Hội đồng quản trị và cao hơn mức phán quyết của Tổng Giám đốc.

• Quản lý hỗ trợ tín dụng: NHTM xây dựng quy trình hỗ trợ tín dụng cho Bộ phận

hỗ trợ kinh doanh và các hướng dẫn, mẫu biểu phù hợp.

• Hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ: NHTM xây dựng hệ thống chấm

điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đo lường rùi ro tín dụng của khách hàng thơng qua phương pháp đánh giá khách hàng bằng thang điểm thống nhất dựa trên các tiêu chí

tài chính và phi tài chính

• Hệ thống quy định theo dõi và kiểm sốt rủi ro tín dụng: NHTM xây dựng quy định theo dõi tín dụng để theo dõi và kiểm sốt tình hình tn thủ của bên được cấp tín

tín dụng nhằm hạn chế tập trung hóa đồng thời tăng cường đa dạng hóa danh mục tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng

• Phát triển sản phẩm tín dụng mới: đa dạng hóa danh mục tín dụng của NHTM nhằm giảm thiểu rủi ro và đem lại lợi nhuận cho NHTM

• Hệ thống thơng tin rủi ro và cảnh báo sớm: nhằm thu thập, xử lý, tổng hợp, phân

tích, dự báo, trao đổi, cung cấp, lưu trữ, khai thác và sử dụng thơng tin tín dụng góp phần bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng của NHTM trước những rủi ro có thể phát sinh

từ khách hàng có quan hệ tín dụng hoặc biến động của thị trường. Đồng thời, giúp Hội đồng quản trị và Ban điều hành có căn cứ xây dựng chiến lược, chính sách tín dụng và chiến lược quản lý rủi ro tín dụng trong từng thời kỳ đối với từng nhóm khách hàng, từng ngành kinh tế.

• Quản lý nợ có vấn đề: Quản lý nợ có vấn đề là tồn bộ q trình kiểm tra, giám sát và các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ có vấn đề, các biện pháp phịng ngừa

nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động

• Kiểm tra giám sát tín dụng: Việc kiểm tra, giám sát tín dụng được thực hiện định kỳ và thường xuyên đối với hoạt động tín dụng. Kiểm tra giám sát tín dụng được tổ chức và thực hiện độc lập với bộ phận kinh doanh và bộ phận ra quyết định cấp tín dụng

1.2.4.2 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến kết quả mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp

a. Nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp

- Khát vọng đầu tư của doanh nghiệp quyết định nhu cầu vay vốn, khát vọng đầu tư càng lớn, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng tín dụng.

- Điều kiện tín dụng được đưa ra nhằm tiêu chuẩn hố khả năng của doanh nghiệp

trong quá trình vay vốn nhằm đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn của ngân hàng, khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng thể hiện ở các mặt:

• Năng lực thị trường của doanh nghiệp: Năng lực thị trường càng cao, nhu cầu đầu tư càng lớn, rủi ro thị trường của doanh nghiệp càng nhỏ càng có điều kiện mở rộng

tín dụng.

• Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: Biểu hiện cụ thể và rõ nhất năng lực thị trường và năng lực sản xuất là doanh nghiệp phải sản xuất ổn định và có lãi. Điều này được quy định cụ thể trong điều kiện tín dụng.

hiện ở khối lượng vốn tự có trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp xử dụng. Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng càng lớn, càng làm cho ngân hàng có điều kiện mở rộng tín dụng

• Năng lực quản lý của doanh nghiệp: Việc thẩm định khả năng của bộ máy quản lý doanh nghiệp nhằm đánh gía được những người quản lý này có khả năng xoay sở trong mọi tình huống hay khơng là một điều cần thiết để quyết định cho vay cũng như mở rộng tín dụng. Sự thành bại của một doanh nghiệp lệ thuộc chủ yếu vào khả năng thích nghi với mơi trường kinh doanh của bộ máy quản lý.

• Quyền sở hữu tài sản: Quyền sở hữu tài sản gắn liền với năng lực pháp luật của doanh nghiệp và khả năng sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện biện pháp

đảm bảo tín dụng. Tài sản làm đảm bảo càng có tính lỏng cao, sự biến động giá trị thấp, chu kỳ sống càng dài, giá càng cao so với khối lượng tín dụng càng làm cho việc đáp ứng điều kiện tín dụng của ngân hàng tạo khả năng mở rộng tín dụng.

• Sự đáp ứng của dự án, phương án đối với tiêu chuẩn tín dụng: Phương án, dự án đầu tư phải đáp ứng tiêu chuẩn của tín dụng. Tiêu chuẩn tín dụng được ngân hàng đưa ra để làm tiêu chuẩn so sánh, đánh giá với những mặt, những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đạt được trên cơ sở đó ngân hàng phân loại doanh nghiệp và thơng qua đó nhìn nhận doanh nghiệp ở khả năng mở rộng tín dụng hay yêu cầu phải thu hẹp quan hệ tín dụng, có biện pháp phân biệt đối xử để đảm bảo an tồn cho tín dụng.

b. Mơi trường kinh tế xã hội

- Môi trường kinh tế xã hội là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế xã hội tác động

lên hoạt động của doanh nghiệp.

- Mơi trường kinh tế xã hội có tác động đến hoạt động đầu tư, khát vọng đầu tư, khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng của doanh nghiệp, tác động vào ngân hàng và tác động vào mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp tìm thấy ở mơi trường kinh tế xã hội các vấn đề sau:

• Khả năng tìm kiếm bạn hàng và đối thủ cạnh tranh, các phương thức cạnh tranh,

khả năng nâng cao sức cạnh tranh.

• Khả năng đáp ứng nhu cầu các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

Khả năng tìm kiếm đầu ra của sản xuất kinh doanh và thu hồi vốn.

• Khả năng tìm kiếm cơng nghệ mới, thay đổi cơng nghệ sản xuất

• Thơng tin và thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp - Môi trường kinh tế xã hội tác động vào ngân hàng:

• Thơng tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, trong đó có việc xác định giá trị doanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp và tài sản làm đảm bảo tiền vay. Khả năng giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh

• Khả năng xử lý tài sản đảm bảo cho nợ vay và khả năng thu hồi vốn. Khả năng rủi ro và khả năng thực hiện biện pháp phịng ngừa rủi ro trong đầu tư tín dụng. Trong tín dụng, mơi trường kinh tế xã hội tác động đến môi trường đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp trong đáp ứng yêu

cầu của đầu tư của vay vốn. Môi trường kinh tế xã hội tác động vào tinh chất cân xứng của thơng tin trong quan hệ tín dụng, tác động vào tính chất rủi ro của đầu tư.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Những lý luận trên là cái nhìn khái quát nhất về hoạt động cho vay đối với khách

hàng doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại: khái niệm cũng như các sản phẩm cho vay dành cho đối tượng khách hàng này. Bên cạnh đó, những lý luận cơ sở trên cũng làm rõ khái niệm và sự cần thiết mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM và đưa ra các chỉ tiêu đo lường kết quả mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp, từ đó nêu lên các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả mở rộng cho vay khách

hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại. Dựa vào đó, ta đi sâu vào tìm hiểu thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Khối Khách hàng doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VPBANK

2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam -VPBANK) là một pháp nhân được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993 trong thời hạn 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993.

Năm 2016, VPBank đã đặt trụ sở tại số 89 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội. Webside: www.vpbank.com.vn

Từ khi thành lập cho đến nay, VPBank đã có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt năm 2006 được coi là một năm có nhiều sự đột phá với một loạt các hoạt động mang

tính chất nền tảng cho sự đổi mới, phát triển của VPBank trong tương lai. Khi mới thành

lập, VPBank có số vốn điều lệ ban đầu 20.01 tỷ VNĐ với 16 cổ đông sáng lập là các pháp nhân, thể nhân Việt Nam. Tháng 8/1994 VPBank nâng vốn điều lệ lên 70.01 tỷ VNĐ. Ngày 18/3/1996 vốn điều lệ của VPBank tăng lên 174.9 tỷ VNĐ với 97 cổ đông. Song, do nhu cầu phát triển, đến tháng 8/2006 vốn điều lệ đạt 500 tỷ VNĐ. Ngay sau đó, được sự chấp thuận của NHNN, VPBank bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là ngân hàng OCBC- một ngân hàng lớn nhất Singapore, và vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 750 tỷ VNĐ, và đạt tới 1,500 tỷ VNĐ vào tháng 7/2007. Tính

đến tháng 12/2016, VPBank có 3,518 cổ đơng, trong đó 98% là cổ đơng cá nhân và tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông cá nhân là 41.22% và cổ đông pháp nhân là 58.78% và

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NH TMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 306 (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w