Hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ch

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 644 (Trang 40 - 45)

6. Tổng quan nghiên cứu

2.1. Tổng quan về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ

2.1.3. Hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ch

Tây Hồ

Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn hoạt động, trong khi BIDV áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung và cơ chế mua bán vốn thông qua giá FTP. Để xây dựng nền tảng vốn cho hoạt

động kinh doanh, chi nhánh luôn coi huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Chi

nhánh đã vận dụng linh hoạt các sản phẩm tiền gửi phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và kết hợp với các chương trình tặng quà khuyến mại, dự thưởng lôi kéo khách hàng đến với chi nhánh. Đồng thời chi nhánh luôn bán sát diễn biến thị trường và nhu cầu sử dụng vốn, cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng giảm nguồn có chi phí

cao, tăng nguồn có chi phí thấp và thực hiện kết hợp cân đối các kỳ hạn, các loại tiền huy động, giữa huy động và sử dụng vốn để tăng hiệu quả quản lý tài nợ, có.

18,000 Huy động vốn (tỷ đồng) 16,496 tỷ Đơn vị: tỷ đồng 16,000 15,234 14,000 13,573 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000

kết quả cao với tỷ lệ 12,23% so với năm 2014 với tổng dư nợ tăng 1661 tỷ đồng. Năm 2016, dư nợ tăng 1262 tỷ đồng tương đương tốc độ tăng 8,28% so với năm 2015.

Nguồn vốn năm sau cao hơn năm trước, sự tăng trưởng trên là minh chứng cho nỗ

lực của chi nhánh để năng cao hiệu quả sử dụng vốn trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Kết quả đạt được nhờ sự chỉ đạo sát sao của tập ban giám đốc và đặc biệt từ bộ phận trợ giúp cùng triển khai.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tiền gửi của chi nhánh BIDV Tây Hồ năm 2016

Đơn vị: %

■ Tiên gửi tiết kiệm từ 12 tháng trở lên

■ Tiên gửi thanh toán của các TCTC

■ Tiên gửi có kỳ hạn của TCTC dưới 12

tháng _____

■Tiên gửi có kỳ hạn của TCTC từ 12 tháng trở lên

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro song cũng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Vì vậy, chi nhánh kiểm sốt tăng trưởng tín dụng gắn liền với các biện pháp hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn, phát triển bền vững, đồng thời tuân thủ theo đúng quy định

cua ngành và chỉ đạo, hướng dẫn của BIDV.

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng của chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: Tỷ đồng 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh BIDV Tây Hồ)

Chi nhánh được thành lập từ tháng 10/2008 trên cơ sở tách từ BIDV Hà Nội với tổng dư nợ chuyển sang 429 tỷ đồng. Đến thời điểm 31/12/2016 dự nợ lên đến 5,267 tỷ đồng.

Nhìn vào số liệu ta thấy dư nợ tín dụng được tăng trưởng đều qua các năm. Cụ thể

❖ Dư nợ cho vay nghiệp vụ thẻ tín dụng Master 0,312 tỷ đồng

❖ Dư nợ cho vay thấu chi TCKT 219,44 tỷ đồng.

Song song với việc mở rộng tín dụng, chi nhánh phải kiểm sốt tăng trưởng tín dụng bảo đảm phù hợp với quy mô, cơ cấu nguồn vốn, giới hạn tín dụng, xác định chính

xác số DPRR phải trích lập theo quy định.

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ khác

Chi nhánh ra đời hướng đến mục tiêu ngân hàng bán lẻ hiện đại. Trong cơ cấu nguồn

thu của các ngân hàng trên thế giới, thu nhập tín dụng chỉ chiếm khoảng 40% cịn 60% là thu nhập từ dịch vụ. Nhờ vậy, các ngân hàng này giảm thiểu được rủi ro cho vay, nâng

cao hiệu suất doanh lợi, tạo sức cạnh tranh cho các ngân hàng. Chi nhánh luôn xác định đây là mục tiêu, nhiệm vụ hết sức nặng nề mà bản thân mình cần hướng tới. Tuy ra đời muộn, Chi nhánh luôn nỗ lực không ngừng mở rộng và phát triển nhiều dịch vụ đa dạng

như: thanh toán, bảo lãnh, dịch vụ kiều hối, dịch vụ thẻ, dịch vụ BSMS, Direct banking.. .đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày càng tăng của khách hàng. Nhờ việc mở rộng đa dạng hóa các dịch vụ tiện ích, nguồn thu từ các dịch vụ này đem lại ngày một lớn, bổ

sung nguồn thu cho chi nhánh ngồi nguồn thu từ hoạt động tín dụng.

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Các đơn vị đã nỗ lực phấn đấu, tìm các giải pháp hồn thành kế hoạch kinh doanh chung của cả chi nhánh. Đặc biệt về công tác tăng trưởng huy động vốn và tín dụng đã có những bước đột phá nhất định. Chênh lệch thu chi năm sau cao hơn năm trước.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 644 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w