Kiến nghị với chính phủ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 644 (Trang 78 - 79)

6. Tổng quan nghiên cứu

3.3. Các kiến nghị và điều kiện cho công tác quản trị rủi ro tín dụng

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ

3.3.3.1 Tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi và ổn định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng

Để giảm thiểu những bất lợi cũng như tận dụng thời cơ của quá trình hội nhập vào

phát triển kinh tế đất nước, có nhiều vấn đề được đặt ra, trong đó, việc hồn thiện mơi trường pháp lý được coi là yếu tố quan trọng khơng thể trì hỗn.

Chính phủ và quốc hội sớm thơng qua nghị quyết về xử lý nợ xấu để tháo gỡ những

khó khăn trong việc xử lý nợ xấu tại các Ngân hàng.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia ngân hàng trên thế giới, cũng như các nước đang phát triển khác, RRTD ở Việt Nam chịu nhiều tác động của yếu tố rủi ro chính sách, mơi trường chính sách không ổn định sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của

người vay, qua đó làm suy yếu khả năng trả nợ, có nguy cơ dẫn đến RRTD.

3.3.3.2 Hồn thiện khn khổ pháp luật hiện hành về QLRRTD trên 3 phương diện cơ bản là phòng, đo lường và chống rủi ro

* Về phịng ngừa rủi ro

Tiến hành nghiên cứu hồn thiện, bổ sung những qui định cẩn trọng của pháp luật về: các điều kiện cấp tín dụng; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ; về các biện pháp kỷ luật tài chính nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra việc khách hàng không trả được nợ đúng hạn hay khơng trả được nợ cho định chế tài chính - ngân hàng.

* về đo lường rủi ro

Hồn thiện các chuẩn mực pháp lý cho việc đo lường khả năng xảy ra rủi ro của các khoản nợ theo phương châm lượng hố đến mức cao nhất có thể các tiêu chuẩn, chống

việc các định chế tài chính - ngân hàng che giấu nợ xấu và dễ dàng cho việc kiểm tra, giám sát của NHNN. Theo đó, Nhà nước buộc các định chế tài chính - ngân hàng tự xây

dựng cho mình một phương pháp hay một hệ thống tiêu chuẩn đo lường RRTD thoả mãn

những yêu cầu tối thiểu bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra đối với các định chế tài chính

- ngân hàng theo tinh thần đảm bảo kết quả xếp hạng các khoản nợ phản ánh quá chất lượng thực của chúng để góp phần đảm bảo trích lập dự phịng RRTD ở mức tối thiểu bù đắp được những tổn thất xảy ra.

* Về chống rủi ro

Hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý cho việc tính tốn nguồn tài chính bù đắp rủi ro theo tinh thần đảm bảo dự phịng RRTD khơng dưới mức bù đắp được những tổn thất

tín dụng xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào và trước bất kỳ biến động nào của nền kinh tế; theo đó, khắc phục những bất hợp lý và những lỗ hổng trong các qui định của pháp luật về việc xác định giá trị TSĐB khấu trừ khi tính dự phịng RRTD, tránh việc các định chế tài chính - ngân hàng lợi dụng để giảm lượng dự phịng RRTD phải lập.

* Hồn thiện pháp luật về kế tốn

- Với ngân hàng: hồn thiện pháp luật về kế tốn thu nhập, chi phí và lợi nhuận

của các định chế tài chính - ngân hàng, cùng chế độ báo cáo tháng, q, năm về cơng tác này. Nhà nước cũng cần phải thiết lập cơ chế kiểm sốt việc đảo nợ trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng với các định chế tài chính-ngân hàng.

- Với khách hàng: việc khách hàng tự lập báo cáo tài chính, khơng qua kiểm tốn (độc lập hoặc của nhà nước) có nguy cơ dẫn đến thơng tin trên báo cáo khơng chính

xác, có thể do năng lực lập báo cáo của khách hàng, cũng có thể do vấn đề đạo đức khách hàng, với mục tiêu có thể vay vốn, đã điều chỉnh các chỉ số trong báo cáo theo hướng có lợi cho mình. Khi các ngân hàng thẩm định, căn cứ vào thơng tin khơng/thiếu chính xác trên bản báo cáo khách hàng nộp có thể dẫn đến nguy cơ RRTD. Do đó nhà nước cần có những biện pháp tăng cường hiệu lực, buộc các doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê. Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc hàng

năm với các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 644 (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w