6. Tổng quan nghiên cứu
2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Tây Hồ
2.3.1. Những kết quả đạt được
hình thực tế tín dụng tại Chi nhánh, đồng thời có những định hướng tín dụng và tổ chức thực hiện theo định hướng của BIDV trong từng thời kỳ.
- Ngân hàng xây dựng mơ hình nhận diện rủi ro với những quy định chặt chẽ và khoa học, chi tiết. Từ đó góp phần làm giảm RRTD cho chi nhánh bằng những biện pháp để ngăn chặn tình trạng xấu đi của khoản vay có vấn đề.
- Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tín dụng cũng như quản trị rủi ro, cán
bộ phịng QLRR ln ln thận trọng trong thẩm định rủi ro của các khoản vay cũng như cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.
- Ngân hàng luôn luôn chú trọng trong công tác thu hồi và xử lý nợ. Các biện pháp
đưa ra có ý nghĩa thực tế cao và góp phần làm giảm tình trạng nợ xấu của chi nhánh trong thời gian qua.
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục
- Việc tăng trưởng tín dụng chưa gắn với tăng trưởng chất lượng tín dụng. Nợ xấu
tăng nhanh trong năm 2016 là một hạn chế lớn mà chi nhánh cần khắc phục.
- Thời gian phê duyệt của trong chi nhánh cịn kéo dài do khơng đồng nhất ý kiến giữa các phòng ban và nhiều lúc phòng QLRR và chịu sự chỉ đạo của Giám đốc khi ký quyết định cho vay. Cho thấy phòng QLRR vẫn chưa thực sự độc lập trong các quyết định
- Kiểm sốt chặt chẽ tình trạng khách hàng của cán bộ là yếu tố quyết định giúp giảm thiểu rủi ro. Nhưng trong chi nhánh việc kiểm sốt khách hàng vẫn chưa thực sự tốt, cịn nhiều vấn đề cần quan tâm và thiếu sót. Hiện tại tình trạng quản lý khách hàng vẫn còn tồn tại một số nguyên nhân:
khách hàng không chuyển doanh thu về tài khoản của khách hàng tại Chi nhánh, chỉ nộp
tiền để trả nợ gốc và lãi đến hạn nhưng Chi nhánh khơng có các biện pháp yêu cầu khách
hàng chuyển doanh thu, dòng tiền về Chi nhánh hoặc tiến hành ngay việc kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, chỉ khi khách hàng không trả được nợ Chi nhánh mới thực hiện kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh và đưa ra các biện pháp kiểm sốt dịng tiền của khách hàng. Một số khách hàng có doanh thu bằng tiền mặt lớn, Chi nhánh cũng chưa có các biện pháp quản lý hiệu quả, chỉ đơn thuần yêu cầu khách hàng nộp tiền vào tài khoản hoặc đề nghị khách hàng chuyển toàn bộ doanh thu bằng tiền mặt và chuyển khoản về tài khoản của khách hàng tại Chi nhánh
được quy định trong các điều khoản hợp đồng tín dụng, đồng thời chưa có các chế tài về lãi suất trong trường hợp khơng thực hiện việc chuyển tiền. Do đó, cơng tác kiểm soát sau giải ngân của Chi nhánh chưa được thực hiện tốt, chưa chặt chẽ và bám sát hoạt
động của khách hàng nên chưa có các biện pháp phịng ngừa rủi ro kịp thời.
- Cơng tác xếp hạng tín dụng khách hàng tại chi nhánh còn một số hạn chế cần khắc
phục. Trong hệ thống định hạng tín dụng nội bộ gồm phần tài chính được nhập vào hệ thống trên cơ sở báo cáo tài chính khách hàng cung cấp, phần phi tài chính được nhập trên cơ sở đánh giá chủ quan của CBTD chuyên quản khách hàng.
Báo cáo tài chính cung cấp cho Chi nhánh khơng đảm bảo một cách chính xác, thơng thường báo cáo tài chính gửi Chi nhánh chưa được kiểm toán. Thực tế hiện nay
cách tối đa mà việc đánh giá này cần có cơ sở hoặc khách hàng phải có quan hệ tín dụng
trong thời gian dài mới có thể đánh giá chính xác được.
Vì vậy kết quả xếp loại khách hàng chưa chính xác dẫn đến Chi nhánh áp dụng chính sách cấp tín dụng cho khách hàng cũng không chắc chắn phù hợp về việc ưu đãi về lãi suất, tỷ lệ TSBĐ, tỷ lệ vốn tự có tham gia trong từng phương án/dự án và định hướng quan hệ khách hàng trong tương lai. Từ đó làm tăng rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh
- Việc cơ cấu nợ tại Chi nhánh chưa được xem xét kỹ lưỡng về nguyên nhân, nguồn trả, thời gian cơ cấu và chưa có sự chọn lọc khách hàng trong từng trường hợp cụ
thể. Chi nhánh chỉ dựa vào thời gian đề nghị cơ cấu, nguyên nhân cơ cấu nợ và nguồn trả nợ theo đề nghị của khách hàng mà khơng có sự đánh giá, xem xét khả năng trả nợ của khách hàng trong thời gian được cơ cấu, các nguyên nhân đề nghị gia hạn của khách
hàng chưa cụ thể, rõ ràng, nguồn trả nợ khơng đảm bảo. Do đó nhiều trường hợp khách hàng đã được cơ cấu nợ nhưng khi đến hạn khách hàng vẫn không trả được nợ trong thời gian cơ cấu và lại đề nghị cơ cấu lần 2, lần 3,... mà khơng có sự xem xét, đánh giá từ phía Chi nhánh. Ngồi ra do khách hàng chưa kịp chuẩn bị đầy đủ hồ sơ cơ cấu để thực cơ cấu trong thời gian lớn hơn 10 ngày theo Quy định 1131, Chi nhánh đã thực hiện cơ cấu tạm thời khoản nợ cho khách hàng trong vòng 10 ngày với chỉ đơn thuần một giấy đề nghị cơ cấu của khách hàng. Đến khi khách hàng chuẩn bị xong các hồ sơ chứng minh nguyên nhân không trả được nợ và chứng minh khả năng trả nợ của khách hàng trong thời gian được cơ cấu, sau 10 ngày Chi nhánh lại tiếp tục cơ cấu tiếp cho khách hàng, trong khi theo Quy định 1131, Chi nhánh chỉ xét duyệt cơ cấu trong 10 ngày trong trường hợp tiền khách hàng chưa chuyển về kịp. Điều này chứng tỏ Chi nhánh một mặt xét duyệt khoản nợ được cơ cấu chưa đúng theo quy định, mặt khác
Tính độc lập của phịng QLRR chưa thực sự độc lập vì vẫn trực thuộc quản lý của Ban Giám đốc cũng như chịu sự điều hàng và ảnh hưởng các lợi ích từ hoạt động của chi nhánh.
Rủi ro tín dụng do cán bộ QHKH thực hiện khơng đúng quy trình nghiệp vụ, vì nhiều lý do khác nhau đã bỏ qua một hoặc một số bước trong quy trình nghiệp vụ, việc kiểm tra, kiểm sốt khơng được thực hiện chặt chẽ.
Rủi ro tín dụng do cán bộ thẩm định và QLRR chưa đủ trình độ chun mơn để đánh giá và cảnh bảo rủi ro của khoản vay. Sự hạn chế trong trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng thể hiện ở việc thiếu khả năng phân tích khách hàng cũng như khả năng
phân tích thẩm định dư án nên nhiều khi cho vay mà khơng đánh giá được tình hình khả
thi của dự án, khơng biết khả năng thực sự của khách hàng.
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan.
Thứ nhất, HSC xây dựng chính sách chấm điểm tín dụng cịn chưa hợp lý: Báo cáo
tài chính của chi nhánh chưa bắt buộc phải kiểm tốn. Các chỉ tiêu phi tài chính và các chỉ tiêu tài chính có tỷ trọng chưa phù hợp, cách cho điểm cịn phụ thuộc lớn vào ý chí chủ quan của cán bộ chấm điểm.
Thứ hai, hệ thống thông tin nội bộ khách hàng chưa được cập nhật đầy đủ, đáp ứng
kịp thời.
Thứ ba, các thông tin lấy từ trung tâm tín dụng (CIC) của NHNN cũng thường xun khơng được cập nhật đầy đủ.
TT Chỉ tiêu
Kế hoạch kinh doanh năm 2017
1 Lợi nhuận trước thuế 166
2 Huy động vốn cuối kỳ 18145
3 Huy động vốn bình quân 17320
Thứ năm, rủi ro hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là yếu tố mà ngân hàng khó kiểm sốt và là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho
ngân hàng. Một số nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc sử dụng vốn sai mục đích, khả năng quản lý kinh doanh kém, tình hình tài chính khơng khả quan.
Cuối cùng, do nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn non trẻ. Thị trường bất động sản ở Việt Nam diễn ra rất phức tạp, thiếu sự quản lí vĩ mơ, cịn vướng mắc trong vấn đề pháp lí và hành chính gây ách tắc trong q trình mua bán, chuyển nhượng chỉ là mua
bán trao tay, thiếu giấy tờ hợp lệ, lại qua nhiều lần đổi chủ nên việc thẩm định tính hợp pháp là rất mất thời gian, cơng sức và đơi khi cịn sai lạc.
Ket luận chương 2
Xuất phát từ việc giới thiệu mơ hình hoạt động, chương 2 của ln văn phân tích cụ thể tình hình kinh doanh giai đoạn 2014 - 2016 của BIDV Tây Hồ. Đánh giá các thành tựu cũng như đưa ra các mặt hạn chế. Trọng tâm của chương 2 tập trung nghiên cứu quá trình quản trị RRTD tại BIDV Tây Hồ, giới thiệu mô hình quản trị RRTD đang được vận hành tại BIDV. Đồng thời trên cơ sở lý luận đã được đề cập ở chương 1, đề tài phản ánh thực trạng công tác quản trị RRTD tại BIDV Bình Định với 4 nội dung cơ bản: Nhận diện RR - Đo lường RR - Quản lý RR - Kiểm soát RR. Nhằm đánh giá được hiệu quả công tác quản trị RRTD, đề tài đi sâu đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Tây Hồ, qua đó chỉ ra những hạn chế tồn tại trong cơng tác quản trị rủi ro tín
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HỒ