Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Tây Hồ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 644 (Trang 45)

6. Tổng quan nghiên cứu

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển ch

2.2.1. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Tây Hồ

2.2.1.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị RRTD tại chi nhánh được tổ chức theo mơ hình “3 lớp phịng vệ” với các đặc điểm như sau:

Nhóm lãnh đạo: Giám đốc, cấp lãnh đạo có trách nhiệm xác định khẩu vị rủi ro

và cân đối các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, phân bổ các nguồn lực và vốn, đánh

giá các danh mục đầu tư, chọn các danh mục đầu tư tối ưu.

Lớp phịng vệ thứ 1: Các bộ phận kinh doanh tập trung quản lý rủi ro trong các

hoạt động tác nghiệp hằng ngày.

• Trực tiếp áp dụng và thực hiện quy chế, quy trình QLRR do trung ương đưa ra vào quá trình tác nghiệp hàng ngày.

• Kiểm tra và tự kiểm tra giám sát việc quản lý rủi ro, việc thực hiện các biện pháp

trong quá trình tác nghiệp tại đơn vị.

• Có trách nhiệm quản lý rủi ro một các hiệu quả trong suốt quá trình tác nghiệp.

Lớp phịng vệ thứ 2: Phịng quản lý rủi ro xây dựng phương pháp và giám sát

quá trình RLRR hàng ngày tại lớp bảo vệ thứ 1.

• Phát triển và triển khai khung quy chế QLRR, các chính sách, hệ thống, quy trình

• Tn thủ các quy chế, chính sách, quy trình QLRR của các đơn vị

• Đề xuất cải thiện, nâng cao hoặc bắt buộc thực hiện những hành động điều chỉnh

cần thiết.

2.2.1.2 Công tác quản lý rủi ro tín dụng của phịng QLRR

1. Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp QLRR tín dụng

- Phổ biến các quy định của BIDV và đề xuất xây dựng các văn bản hướng dẫn về quản

lý, đánh giá, định hạng rủi ro tín dụng.

- Đề xuất, tổ chức thực hiện và phối hợp với các đơn vị thực hiện quy trình, thủ tục rà sốt, đánh giá RRTD và các biệp pháp quản lý RRTD.

2. Trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng:

- Nhận và xử lý kịp thời hồ sơ đề xuất tín dụng đối với KH, DA từ các phịng lên để thẩm định, rà sốt và đánh giá độc lập tính hiệu quả, tính khả thi, các điều kiện tín dụng,

định giá TSBD và đánh giá rủi ro của khoản vay để đảm bảo rằng các đề xuất TD phù hợp với quy định.

- Thông báo các quyết định cho vay đã được phê duyệt đến phòng liên quan để thực hiện

giải ngân và quản trị khoản vay.

3. Phối hợp, hỗ trợ Phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề.

Chính sách quản lý tín dụng với mục tiêu tạo ra một cơ chế đảm bảo tính thống

nhất trong tồn bộ tổ chức, tạo cơ sở cho việc kinh doanh một cách chủ động, góp phần nâng cao thu nhập cho ngân hàng đồng thời hướng dẫn cán bộ trong việc thực thi cơng việc.

Chính sách vạch ra cho CBTD phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứ xem xét các nhu cầu vay vốn, cũng như việc xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của mỗi CBTD cũng như hội đồng tín dụng trong việc ra quyết định. Chính sách quản lý RRTD góp phần hạn chế rủi ro như: Chính sách tài sản đảm bảo, chính sách đồng tài trợ, chính sách bảo lãnh.. .Chính sách quản lý RRTD là cơ sở hình thành nên quy trình tín dụng với những hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bước trong quá trình cấp tín dụng. Một ngân hàng có CSTD phù hợp và đúng đắn sẽ hạn chế RRTD và nâng cao khả năng sinh lời.

2.2.3. Quy trình và các phương pháp quản trị rủi ro chi nhánh áp dụng2.2.3.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

Tuân thủ theo nền tảng lý luận nghiên cứu ở chương 1, bài khóa luận cũng sẽ hệ thống hóa q trình nghiên cứu quản trị RRTD tại BIDV Tây Hồ theo 4 nội dụng cơ bản: Nhận diện RRTD, Đo lường RRTD, Đánh giá mức độ RRTD và kiểm sốt RRTD

a. Cơng tác nhận diện RRTD

Q trình nhận diện rủi ro tín dụng tại BIDV Tây hồ được thực hiện theo trình tự: - Nhận diện dấu hiệu rủi ro: Dấu hiệu rủi ro được cập nhật hàng quý theo trình tự:

(1) Từng cán bộ liên quan (gồm cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ quản lý rủi ro,

cán bộ quản trị tín dụng) thực hiện thống kê các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tác nghiệp.

(4) Sau khi được phê duyệt báo cáo dấu hiệu rủi ro sẽ được gửi về Ban quản lý rủi

ro tác nghiệp và thị trường tại HSC để tổng hợp cho toàn hệ thống. Dấu hiệu rủi ro được

thống kê theo số lượng phát sinh và có đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Đánh giá xếp loại rủi ro: Sau khi tổng hợp được các dấu hiệu RRTD, Phòng quản

lý rủi ro tiến hành đánh giá xếp loại rủi ro.

Công tác nhận diện RRTD tại BIDV Tây hồ được đánh giá cao với quy định được xây dựng rất chi tiết, khoa học có thể đánh giá cụ thể tần xuất, mức độ rủi ro từng chi nhánh qua đó có chính sách điều hành phù hợp để hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh.

b. Cơng tác đo lường rủi ro tín dụng

BIDV Tây Hồ thực hiện chọn lọc khách hàng vay vốn thông qua hệ thống định hạng xếp loại khách hàng nhằm định lượng mức độ rủi ro cho từng khách hàng từ đó có

chính sách cho vay phù hợp với mức độ rủi ro của từng khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một cấu phần quan trọng và là một công cụ đắc lực trong quản trị kinh

doanh ngân hàng nói chung và quản trị RRTD nói riêng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được sử dụng trong các quy trình quản lý rủi ro tín dụng sau: ban hành chính sách

tín dụng, quy trình tín dụng, giám sát rủi ro danh mục tín dụng, lập báo cáo quản trị rủi ro, chính sách dự phịng rủi ro tín dụng, xác định khung lãi suất chuẩn ... Hệ thống chấm

loại nhóm nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước vẫn cịn có nhiều khác biệt, cần hoàn thiện chỉnh sữa để phù hợp hơn.

c. Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng

Các biện pháp quản lý rủi ro mà chi nhánh đang áp dụng bao gồm: - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng và chấm điểm tín dụng nội bộ - Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng

- Tn thủ chính sách, quy trình tín dụng của BIDV một cách thận trọng

d. Kiểm sốt tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng

Các kỹ thuật kiểm sốt RRTD được thể hiện khá rõ nét trong hệ thống các văn bản

thực thi chính sách tín dụng của BIDV như: Chính sách khách hàng; Quy trình cấp tín dụng; Chính sách định giá tài sản đảm bảo; Quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết

tín dụng; Hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro; Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Né tránh rủi ro: Kỹ thuật này được thể hiện khá rõ nét thông qua chính sách khách

hàng của BIDV. Mục tiêu chính sách nhằm chọn lọc khách hàng vay vốn, chủ động né tránh rủi ro tín dụng bằng chính sách cấp tín dụng riêng cho từng nhóm khách hàng. Căn

cứ vào kết quả đo lường rủi ro cho từng khách hàng từ hệ thống định hạng tín dụng nội bộ, khách hàng sẽ được BIDV xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách

hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo nhóm. Các khách hàng với các mức xếp hạng khác nhau sẽ được áp dụng chính sách cho vay và mức tài sản đảm bảo khác nhau.

Kỹ thuật ngăn ngừa rủi ro: Kỹ thuật này được BIDV triển khai áp dụng thông qua quy trình cấp tín dụng chặt chẽ qua nhiều cơng đoạn xử lý đảm bảo sự tách bạch giữa

* Nguyên tắc bỏ phiếu trong quyết định cho vay * Thẩm quyền phán quyết

Kỹ thuật giảm thiểu tổn thất BIDV sử dụng kỹ thuật này cơ bản dựa vào tài sản đảm bảo với cơ chế linh hoạt trong việc cho phép mở rộng đối tượng tài sản đảm bảo và

phương pháp định giá khoa học nhằm hạn chế thấp nhất sự trượt giá tài sản đảm bảo khả

năng giảm thiểu tổn thất khi xảy ra RRTD. Chính sách cho phép mở rộng đối tượng tài sản đảm bảo (được phép nhận cả những tài sản chưa hoàn thiện giấy tờ sở hữu) cho thấy

quan điểm rất tiến bộ của BIDV. Tuy nhiên với hệ số điều chỉnh kèm theo đã thể hiện sự thận trọng của BIDV với “nguồn thu nợ thứ hai” này. Có thể nhận thấy sự linh hoạt trong q trình điều chỉnh chính sách này là một kênh giám sát RRTD rất hữu hiệu.

Đa dạng hoá rủi ro: Kỹ thuật này được BIDV triển khai thơng qua định hướng cơng

tác tín dụng trong từng thời kỳ nhằm xác định danh mục lĩnh vực, ngành nghề và sản phẩm tín dụng phù hợp với sự thay đổi mơi trường kinh doanh.

Một số biện pháp kiểm soát rủi ro khác:

* Xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro * Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

2.2.3.2 Phương pháp quản trị rủi ro chi nhánh áp dụng

khác h hàng hạn g 1 90 - 100 AA

A Đây là khách hàng có mức xếp hạng cao nhất. Khảnăng

hoàn trả khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là

đặc biệt tốt.

2 83 - 90 AA

Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ khơng kém

nhiều so với khách hàng được xếp hạng AAA. Khả năng

hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hạng này là

rất tốt.

3 77 - 83 A

Khách hàng xếp hạng A có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn.

Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt

4 71 - 77

BBB

Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thấy khách

hàng hồn tồn có khả năng hồn trả đầy đủ các khoản nợ.

Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của

các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng hơn trong việc làm

5

65 - 71

BB

Khách hàng xếp hạng BB ít có nguy cơ mất khả năng trả

nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng

này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh

Sau khi được chấm điểm theo hệ thống trên, tuỳ vào mức điểm đạt được doanh nghiệp sẽ được Chi nhánh xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo nhóm.

giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

6

59 -

65 B

Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy cơ mất khả năng

trả nợ hơn các khách hàng nhóm BB. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hồn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả

năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.

53 - 59

CC C

Khách hàng xếp hạng CCC hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng khơng trả được nợ.

44 -

53 CC Khách hàng xếp hạng CC hiện thời đang bị suy giảmnhiều khả năng trả nợ.

7

35 -

44 C

Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì.

Ít hơn

35 D

Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ

Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng theo chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại Quyết định số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/07/2009 về chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và Quyết định 353/QĐ-HĐQT ngày 21/04/2010 về chính sách cấp tín dụng bán lẻ của BIDV.

Chính sách khách hàng được đưa ra với mục đích nhằm lựa chọn và thu hút được

các khách hàng mục tiêu, khách hàng chiến lược và khách hàng có chất lượng tốt nhất cho BIDV, duy trì và từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng như đảm bảo an tồn, kiểm sốt được rủi ro trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của BIDV nói chung, đồng thời tăng cường và nâng cao sức cạnh tranh trong hoạt động, tạo dựng vị thế, hình ảnh và thương hiệu của BIDV trên thị trường tài chính ngân hàng trong

nước và quốc tế.

Nội dung của từng nhóm chính sách bao gồm: các chính sách tiếp thị khách hàng,

chính sách về cấp tín dụng, chính sách về tài sản đảm bảo, chính sách về định giá. Hiện tại, Chi nhánh ưu tiên cấp tín dụng đối với khách hàng xếp hạng A trở lên với các chính sách cấp tín dụng hiện hành. Với các nhóm khách hàng xếp hạng BBB trở xuống, Chi nhánh sẽ khơng cấp tín dụng khi khách hàng mới đặt quan hệ tín dụng lần đầu, đối với khách hàng đang quan hệ tín dụng, Chi nhánh sẽ xem cấp tín dụng trong từng trường hợp cụ thể theo hướng giảm dần dư nợ với điều kiện cấp tín dụng chặt chẽ.

2.2.4. Trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro2.2.4.1 Khái quát vềDPRR 2.2.4.1 Khái quát vềDPRR

khả năng phát mại tài sản của ngân hàng và được hạch tốn vào chi phí hoạt động của Ngân hàng. DPRR bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

a. Dự phịng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong trường hợp khó khăn về tài chính của Ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm.

Khoản dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho tồn bộ dư nợ vay, bảo lãnh phân loại vào nhóm 1 đến nhóm 4 theo quy định, loại trừ các khoản cho vay bằng nguồn tài trợ, ủy thác của bên thứ 3 theo quy định tại Khoản 3 điều 3 của Quyết định 493.

Dự phịng chung phải trích = 0,75%*(tổng dư nợ vay + dư bảo lãnh được phân loại vào nhóm 1 đến nhóm 4)

Đây là khoản dự phịng khơng phụ thuộc vào mức độ rủi ro của từng khoản nợ và TSBĐ của từng khách hàng có khoản nợ đó.

b. Dự phịng cụ thể: là khoản tiền được trích lập dựa trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại chính sách phân loại nợ của BIDV để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra.

Khoản dự phịng cụ thể được trích lập để dự phịng cho tồn bộ dư nợ vay và bảo lãnh được phân vào nhóm 2 đến nhóm 5 theo quy định.

Theo quy định, việc tính DPRR cụ thể phải trích đều phải áp dụng cơng thức: R = Max {0, (A - C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích

A: Số dư nợ gốc của khoản nợ vay và bảo lãnh được phân vào nhóm 2 đến nhóm 4 theo quy định.

Đây là khoản dự phịng phụ thuộc vào độ rủi ro của từng khoản vay thơng qua phân loại nợ của Chi nhánh và tính pháp lý, loại tài sản, khả năng phát mại của TSBĐ theo đánh giá của CBTD.

2.2.4.2 Khái quát công tác phân loại nợ tại Chi nhánh

Phân loại nợ là công việc mà bất kỳ các tổ chức tín dụng nào có hoạt động tín

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 644 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w