6. Tổng quan nghiên cứu
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển ch
2.2.4. Trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro
khả năng phát mại tài sản của ngân hàng và được hạch tốn vào chi phí hoạt động của Ngân hàng. DPRR bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
a. Dự phịng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong q trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong trường hợp khó khăn về tài chính của Ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm.
Khoản dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho tồn bộ dư nợ vay, bảo lãnh phân loại vào nhóm 1 đến nhóm 4 theo quy định, loại trừ các khoản cho vay bằng nguồn tài trợ, ủy thác của bên thứ 3 theo quy định tại Khoản 3 điều 3 của Quyết định 493.
Dự phịng chung phải trích = 0,75%*(tổng dư nợ vay + dư bảo lãnh được phân loại vào nhóm 1 đến nhóm 4)
Đây là khoản dự phịng khơng phụ thuộc vào mức độ rủi ro của từng khoản nợ và TSBĐ của từng khách hàng có khoản nợ đó.
b. Dự phịng cụ thể: là khoản tiền được trích lập dựa trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại chính sách phân loại nợ của BIDV để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra.
Khoản dự phịng cụ thể được trích lập để dự phịng cho tồn bộ dư nợ vay và bảo lãnh được phân vào nhóm 2 đến nhóm 5 theo quy định.
Theo quy định, việc tính DPRR cụ thể phải trích đều phải áp dụng cơng thức: R = Max {0, (A - C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ vay và bảo lãnh được phân vào nhóm 2 đến nhóm 4 theo quy định.
Đây là khoản dự phòng phụ thuộc vào độ rủi ro của từng khoản vay thông qua phân loại nợ của Chi nhánh và tính pháp lý, loại tài sản, khả năng phát mại của TSBĐ theo đánh giá của CBTD.
2.2.4.2 Khái quát công tác phân loại nợ tại Chi nhánh
Phân loại nợ là công việc mà bất kỳ các tổ chức tín dụng nào có hoạt động tín dụng
đều phải thực hiện công tác này theo quy định. Tuy sự phân công chức năng nhiệm vụ của từng ngân hàng mà công tác phân loại nợ được phân cho từng bộ phận riêng biệt ở BIDV là phòng QTTD và phịng QLRR kiểm sốt.
Việc phân loại khách hàng tại Chi nhánh được thực hiện theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN Ban hành, quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng và Quyết định 4130/QĐ-QLTD4 ngày 23/07/2013 của BIDV. Đây là cơ sở để các ngân hàng tính tốn DPRR theo quy định.
Việc phân loại nợ được thực hiện bằng cách:
Thực hiện phân loại nợ thơng qua chấm điểm định hạng tín dụng trên chương
❖
trình xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV theo Thông tư 02/2013 và quyết định 4130 đối
với các khách hàng đủ cơ sở xếp loại: Các khách hàng đủ cơ sở xếp loại tại chi nhánh là khách hàng có thời gian thành lập và hoạt động có doanh thu từ 02 năm trở lên, ngoại trừ các doanh nghiệp bị âm vốn chủ sở hữu và kinh doanh thua lỗ trong năm tài chính gần nhất, các doanh nghiệp có NQH trên 360 ngày tại thời điểm định hạng.. .Chi nhánh thực hiện chấm điểm trên cơ sở nhập số liệu báo cáo tài chính (phần tài chính) và đánh giá hoạt động kinh doanh (phần phi tài chính) của khách hàng. Dựa vào số điểm đạt được, khách hàng xếp vào một trong 10 mức xếp hạng và được phân vào 05 nhóm nợ
77 - 83 “Ã 71 - 77 BBB Nợ nhóm 2 65 - 71 ^BB 59 - 65 ^B Nợ nhóm 3 53 - 59 CCC 44 - 53 ^CC 35 - 44 ~C Nợ nhóm 4 Ít hơn 35 ^D Nợ nhóm 5
❖ Thực hiện phân loại nợ đối với khách hàng tư nhân cá thể, khách hàng doanh nghiệp không đủ thông tin định hạng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ BIDV theo
điều 6 - Quyết định 493: dư nợ của các khách hàng này được phân loại vào các nhóm nợ thơng qua các chỉ tiêu sau:
+ Số ngày quá hạn của khoản nợ. + Số lần cơ cấu nợ.
+ Theo đánh giá của Chi nhánh trên cơ sở các yếu tố môi trường, lĩnh vực kinh doanh, tài chính của khách hàng bị suy giảm và bị tác động tiêu cực hoặc tình hình cung
cấp đầy đủ kịp thời, trung thực các thông tin tài chính của khách hàng.
+ Theo phân loại nợ của các chi nhánh khác trong hệ thống BIDV nếu nhóm nợ có độ rủi ro cao hơn nhóm nợ do chi nhánh phân loại.
+ Các khoản nợ của khách hàng bị các tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm
Bảng 2.4: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ tại Chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 - 2016
(%) (%) (%) Nợ nhóm 1 3,444 98,16 3.796 98.64 4,401 83.56 KH thuộc đối tượng XHTBNB 1,653 47,10 1.966 51.08 2,962 56.23 KH k thuộc đối tượng XHTBNB 1,792 51,06 1,830 47.56 1,439 27.32 Nợ nhóm 2 19 0,54 1 0,03 814 15,45 KH thuộc đối tượng XHTBNB 15 0,43 0 0.00 0 0.00 KH k thuộc đối tượng XHTBNB 4 0,11 1 0,03 825 15,66 Nợ nhóm 3 0 0,01 ĩ ÕŨ9 3 0,06 Nợ nhóm 4 1 0,02 17 0,43 9 0,17 Nợ nhóm 5 45 1,27 27 0,71 40 0,76 Nợ xấu 46 ũõ 51 1,33 52 0,99
1 Số DPRR phải trích 68,93 47,52 93,36
1.1 Dự phịng chung phải trích 25,98 28,66 29,04
1.2 Dự phịng cụ thể phải trích 42,95 18,82 64,32
(Nguồn: Phân loại nợ của Chi nhánh BIDV Tây Hồ)
Nhìn vào bảng phân loại nợ xấu theo dõi nội bảng tại thời điểm 31/12 trong 3 năm
có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng dư nợ của chi nhánh tăng trưởng tốt trong ba năm song song với việc nợ xấu của chi nhánh có xu hướng giảm, từ đó có thể đánh giá được hoạt động của chi nhánh tương đối tốt, tăng trưởng tín dụng hợp lý. Neu chỉ nhìn vào báo cáo phân loại nợ theo dõi nội bảng thì nợ xấu của chi nhánh tương đối thấp và nhỏ đến nguyên nhân khoản nợ nhóm 2 tăng mạnh do tại thời điểm phân loại nợ, dư nợ trên 800 tỷ của Cơng ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình quá hạn 40 ngày và đang được xếp vào nhóm 2. Chính vì khoản nợ này dẫn đến nợ nhóm 2 tăng đột biến. Chi nhánh cần có
biện pháp xử lý để tránh khoản nợ trên trở thành nợ xấu trong thời gian tới.
Việc phân loại nợ là công việc hàng tháng tại chi nhánh và là căn cứ báo cáo lên Trụ sở chính. Nhưng nếu chỉ nhìn vào bảng phân loại nợ này chưa thể đánh giá đúng thực trạng nợ xấu của chi nhánh được. Chính vì vậy, có thể nhận thấy kết quả phân loại nợ trên báo cáo là kết quả đã được là “đẹp” trước khi báo cáo.
2.2.4.3 Cơng tác trích lập dự phịng rủi ro
Tại Chi nhánh, cơng tác trích lập dự phịng RRTD ln được thực hiện chủ động. Phương châm hoạt động của Chi nhánh luôn cố gắng tăng thu một cách tối đa và hạn chế chi phí một cách tối thiểu, nhưng vẫn phải thực hiện đầy đủ những quy định của NHNN về việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng.
Nguyên tắc trích DPRR được thực hiện theo Cơng văn 6737 của BIDV. Theo đó, Chi nhánh phải ưu tiên trích đầy đủ dự phịng cụ thể trước sau đó đến dự phịng chung, ưu tiên trích cho khoản nợ có độ rủi ro cao hơn.
Để hiểu rõ hơn về cơng tác trích lập DPRR, tác giả sẽ phân tích, đánh giá trên cơ sở
số DPRR phải trích theo dư nợ và chất lượng tín dụng thực tế, số tiền DPRR đã trích
Bảng 2.5: Kết quả trích DPRR tại Chi nhánh BIDV Tây Hồ
- Số DPRR phải trích tại Chi nhánh tăng nhanh qua các năm. Nguyên nhân là do có sự tăng trưởng về dư nợ vay, bảo lãnh qua các năm, đồng thời cũng thể hiện chứng tỏ chất lượng tín dụng giảm sút do dư nợ nhóm 2 đến nhóm 5 của Chi nhánh tăng lên, đặc biệt trong năm 2016 đã tăng từ 47,52 tỷ đồng năm 2015 lên 93,36 tỷ đồng năm 2010.
Nguyên nhân do nợ nhóm 2 tăng nhanh do khoản nợ của Cơng ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình tại thời điểm phân loại nợ đang ở nhóm 2 với số dư đến trên 800 tỷ đồng. Chính vì vậy, dự phịng cụ thể phải trích tăng đột biến trong năm 2016.
Có thể đánh giá cơng tác trích lập dự phịng của chi nhánh là luôn tuân thủ quy định của NHNN cũng như quy định của BIDV.