Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động tàitrợ thương mại quốc

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTMCP quân đội việt nam khoá luận tốt nghiệp 553 (Trang 26 - 30)

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh doanh, tài chính hợp nhất trong năm 2016

1.3. NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀITRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động tàitrợ thương mại quốc

quốc tế theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ

1.3.3.1. Các nhân tố khách quan

a. Chính sách, quy định của chính phủ, NHNN

Khơng chỉ riêng trong hoạt động tài trợ thương mại mà đối với cả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đều bị chi phối bởi chính sách từ phía chính phủ, NHNN. Các chính sách đó liên quan đến các hoạt động như cấp phép, kinh doanh, quản lý,

điều tiết hoạt động tài trợ thương mại cũng như TTQT. Nó bao gồm các chính sách chủ yếu sau: chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách thuế, chính sách quản lý ngoại hối.

b. Chính sách kinh tế đối ngoại

Đây là chính sách quan trọng, tác động trực tiếp đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Các định hướng mang tính chiến lược về việc bảo hộ mậu dịch, tự do hóa thương mại ảnh hưởng sâu sắc tới hành vi của các doanh nghiệp, làm thị trường sơi động hoặc chìm lắng. Tùy từng quốc gia, nếu quốc gia theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch thì hoạt động tài trợ TMQT sẽ bị hạn chế, còn quốc gia theo đuổi chính sách tự do hóa thì hoạt động ngoại thương sẽ phát triển mạnh. Từ đó, hoạt động tài trợ của NHTM cũng sẽ được thúc đẩy phát triển. Ngược lại, hoạt động tài trợ TM phát triển mạnh mẽ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương mở rộng, diễn ra sơi nổi, trơi chảy.

c. Chính sách kinh tế vĩ mơ

Các chính sách kinh tế vĩ mơ tác động trực tiếp tới các doanh nghiệp, đặc biệt là DN XNK, đối tượng khách hàng chủ yếu của NHTM trong hoạt động TTTM, TTTQT, do vậy nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

d. Chính sách thuế

Chính sách thuế, bao gồm chính sách về thuế suất, đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế,...Chúng có ảnh hưởng tới hoạt đông kinh doanh của các doanh nghiệp, thể hiện rõ ý chí của nhà nước trong từng thời kỳ.

e. Chính sách quản lý hối đối

Nhà nước quản lý ngoại hối bằng cách kiểm sốt dịng tiền, luồng vận động ngoài ra của ngoại hối, và quy định trạng thái ngoại tệ của các TCTD. Tùy từng thời kỳ mà NHNN sẽ áp dụng chính sách tự hay thắt chặt để điều chỉnh theo định hướng của mình. Điều này ảnh hưởng đến cung cầu ngoại hối trên thị trường, ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương, trạng thái ngoại hối của ngân hàng, và cuối cùng là tác động đến nền kinh tế của đất nước.

f. Sự thay đổi kinh tế, chính trị của nước bạn hàng

Các hợp đồng kinh tế xuất phát từ hai bên DN. Sự thay đổi kinh tế, chính trị của cả hai bên đều tác động đến hoạt động tài trợ của ngân hàng. Sự biến động về

chính trị, kinh tế của nước bạn hàng có thể tác động đến các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng, đến khả năng đáp ứng các điều kiện của bên bạn hàng, thậm chí hợp đồng cũng có thể bị hủy hợp đồng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài trợ thương mại.

1.3.3.2. Nhân tố chủ quan.

a. Quy mô, thị phần của ngân hàng trong lĩnh vực tài trợ TMQT nói chung và sử dụng phương thức thanh tốn L/C nói riêng.

Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tài trợ TMQT của ngân hàng. Quy mơ lớn thì hoạt động TTTM càng có điều kiện để phát triển. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô như thị phần của ngân hàng, nhu cầu của DN đối với NH. Ngân hàng có thể mở rộng thị phần của mình bằng cách thu hút thêm khách hàng mới, khách hàng từ các ngân hàng khác. Một khi thị phần của ngân hàng càng tăng, uy tín ngân hàng càng tăng, khả năng giao dịch và tiết kiệm thời gian hiệu quả làm cho khách hàng biết đến và sử dụng thanh toán L/C càng tăng.

b. Năng lực cung ứng dịch vụ tài trợ TMQT thơng qua phương thức thanh tốn LC

Năng lực của ngân hàng thể hiện ở nhiều khía cạnh, năng lực tốt thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng. Năng lực phục vụ kém có thể khiến khách hàng chọn ngân hàng khác tốt hơn, làm giảm doanh thu, lợi nhuận của ngân hàng. Chúng ta có thể xét năng lực trên các nhân tố sau:

c. Nguồn vốn của ngân hàng cho nghiệp vụ tài trợ TMQT

Nguồn vốn là yếu tố cực kỳ quan trọng. Đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng lớn là điều kiện tốt để phát triển việc tài trợ bằng thanh toán L/C. Các hợp đồng ngoại thương chủ yếu là các hợp đồng có giá trị lớn. Do đó, ngân hàng phải có nguồn vốn dồi dào và ổn định. Hơn nữa, nguồn vốn lớn tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển quy mô, nguồn nhân lực, đầu tư khoa học công nghệ hiện đại vào quản lý cũng như giám sát

d. Kỹ năng, khả năng tư duy, kiến thức của nhân viên ngân hàng

Trong mọi tổ chức, nhân sự là thành phần quan trọng nhất làm nên thành cơng của tổ chức đó. Ngân hàng cũng vậy, tùy vào yêu cầu từng vị trí, mà lựa chọn, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ, chun mơn, chun nghiệp có thái độ phục vụ tốt sẽ giúp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Một nhân viên hiểu rõ về quy trình nghiệp

vụ thanh tốn L/C sẽ tư vấn tốt cho khách hàng, giúp cho quá trình giao dịch diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và thành cơng hơn.

e. Công nghệ của ngân hàng

Cơ sở vật chất, mạng lưới cơng nghệ thơng tin quyết định tính chất xử lý cơng việc nhanh chóng, tăng năng suất lao động con người. Cơng nghệ hiện đại sẽ giúp q trình ln chuyển chứng từ giữa các phịng ban, hội sở nhanh chóng hơn, tăng chất lượng phục vụ khách hàng. Các giao dịch của thanh toán L/C chủ yếu diễn ra trên mạng lưới quốc tế, công nghệ tốt, thời gian giao dịch nhanh, đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng bạn trên thế giới hơn.

f. Quy trình thủ tục các sản phẩm

Việc quy định quy trình, thủ tục càng rõ ràng, dễ hiểu thì việc thực hiện sẽ chính xác và nhanh chóng hơn Đặc biệt đối với phương thức L/C, càng phải quy định rõ ràng. Bởi việc thanh tốn thơng qua BCT đều dựa trên quy định của L/C. Do đó, yếu tố rõ ràng chính xác ảnh hưởng quan trọng đến sự hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ này. Phát triển hoạt động tài trợ luôn phải đi kèm với đơn giản hóa quy trình, thủ tục. Bất kể một khách hàng nào cũng ưu tiên chọn ngân hàng giải quyết vấn đề nhanh gọn, an tồn. Vì thế, làm tốt điều này sẽ là điểm cộng trong mắt khách hàng.

g. Sự đa dạng các sản phẩm tài trợ

Nhu cầu tài trợ của khách hàng hiện nay rất đa dạng phong phú, bao gồm phát hành LC, cho vay thanh toán hàng nhập, chiết khấu chứng từ,...Gắn liền với sự phát triển đó, là sự nỗ lực khơng ngừng của ngân hàng để có thể cho ra các sản phẩm độc đáo, đáp ứng được nhu cầu bức thiết của khách hàng. Đối với L/C, việc quy định các chính sách cụ thể, các sản phẩm cụ thể đối với từng phân khúc khách hàng, từng thời kỳ giúp ngân hàng chủ động trọng việc tiếp cận với khách hàng và trong hoạt động kinh doanh của mình

h. Quản trị rủi ro và đo lường rủi ro trong ngân hàng

Hoạt động phát triển luôn đi liền với nguy cơ rủi ro. Hiện nay, có rất nhiều loại rủi ro tiềm ẩn như: rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động,..Trong L/C có những sản phẩm như cho vay thanh tốn L/C nếu khơng thẩm định quản lý được khách hàng, rủi ro cũng rất dễ xảy ra. Đồng thời việc thanh tốn L/C hồn tồn dựa vào BCT mà ngân hàng nhận được, vì thế nếu ngân hàng khơng kiểm tra chính xác

BCT thì rủi ro cao sẽ đến với ngân hàng. Do vậy, việc quan trọng bên cạnh phát triển là phải tăng cường quản trị rủi ro. Quản lý khách hàng, trên cả thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ, theo dõi sát sao trước, trong và sau tài trợ cũng như tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới. Sự phát triển vững mạnh phải dựa trên sự quản trị rủi ro chặt chẽ.

i. Hoạt động marketing sản phẩm

Cùng với các yếu tố trên, việc quảng bá sản phẩm trên thị trường là yếu tố thành bại quyết định của ngân hàng. Hiện nay, các ngân hàng hầu như tài trợ theo phương thức thanh toán L/C này. Việc đem lại thành cơng hay khơng là do chính sách quảng bá và sự khác biệt của chính sản phẩm này mà ngân hàng mang lại. Ngân hàng có sự giới thiệu tốt về chính sách ưu đãi, sản phẩm khác biệt, qua các kênh như: báo chí, tờ rơi,..sẽ được nhều khách hàng biết đến, hiểu về sản phẩm và quy trình hơn. Khả năng khách hàng tìm đến khi có nhu cầu sẽ tăng cao hơn.

j. Quan hệ đại lý, uy tín của ngân hàng

Đối tượng khách hàng của ngân hàng không chỉ DN trong nước mà cịn cả DN nước ngồi nữa nên việc mở rộng đại lý đối với mỗi ngân hàng là hết sức cần thiết đồng thời với việc mở rộng quy mơ của mình. Nếu có mạng lưới đại lý rộng sẽ đáp ứng được nhu cầu tài trợ của các khách hàng ở các quốc gia khác nhau, việc vận chuyển chứng từ cũng như thanh tốn diễn ra nhanh chóng, chi phí và thời gian đều tiết kiệm hơn. Ngồi ra, việc này sẽ nâng cao uy tín của chính ngân hàng, từ đó các giao dịch cũng được chấp nhận dễ dàng hơn, nâng cao năng lực hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTMCP quân đội việt nam khoá luận tốt nghiệp 553 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w