Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh doanh, tài chính hợp nhất trong năm 2016
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀITRỢ TMQT BẰNG PHƯƠNG
3.2.5. Quản lý chặt chẽ, cải tiến hoàn thiện quy trình, thủ tục
Việc tuân thủ nguyên tắc và quy trình kiểm tra chứng từ sẽ đảm bảo chất lượng kiểm tra BCT. Các ngun tắc, quy trình này chính là cơ sở để ngân hàng kiểm tra chính xác và phát hiện được hết lỗi của bộ chứng từ, khơng bắt nhầm lỗi, khơng bỏ sót lỗi. Khi kiểm tra BCT, các thanh tốn viên cần phải có sự linh hoạt trong những tình huống cụ thể để đưa ra quyết định hợp lý, khơng gây khó khăn cho khách hàng mà vẫn đảm bảo uy tín và an tồn cho khách hàng và ngân hàng. Sau khi kiểm tra chứng từ, thanh toán viên cần đảm bảo:
- Chứng từ đáp ứng đầy đủ quy định về điều kiện và điều khoản của L/C - Giữa các chứng từ không được mâu thuẫn với nhau.
- Tuân thủ căn cứ pháp lý điểu chỉnh nghiệp vụ kiểm tra chứng từ (UCP 600, ISBP 745, Incoterm 2000, 2010.)
Các văn bản cụ thể, quy định chi tiết công việc cần nêu trách nhiệm rõ ràng của các phòng ban, bộ phận, các cán bộ, tránh trùng lặp, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí của ngân hàng. Với từng sản phẩm cụ thể, quy định rõ chi tiết công việc, thao tác
nghiệp vụ trên hệ thống, chỉ rõ mã sản phẩm.. .để tạo quy trình chuẩn, mọi bộ phận liên quan đều có khả năng hiểu và vận dụng đúng. Trong điều kiện kinh tế thay đổi liên tục, ngân hàng cần theo dõi thường xuyên, để kịp thời cập nhật các thông báo, quy định, đồng thời thường xun rà sốt các khâu trong quy trình, giải quyết các vướng mắc kịp thời để giải quyết, đem lại hiệu quả cho ngân hàng.
3.2.6. Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ
Hiện nay, có rất nhiều ngân hàng được thành lập tại Việt Nam, vì thế mà các ngân hàng càng cạnh tranh một cách mạnh mẽ. Để có thể tồn tại và phát triển một trong những biện pháp góp phần giúp chi nhánh có thể thu hút được thêm lượng khách hàng đến thực hiện thanh toán là việc đa dạng hóa các gói sản phẩm, tạo dịch vụ mới, ưu đãi trong hoạt động. Cụ thể như việc đa dạng hóa các gói sản phẩm tài trợ ngắn hạn, trung dài hạn đáp ứng tùy từng nhu cầu của doanh nghiệp. Điều này sẽ thu hút được số lượng khách hàng
MB cần khuyến khích các chi nhánh thực hiện nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất, điều kiện để xác định hạn mức chiết khấu bộ chứng từ, trước khi trình lên hội sở, từ đó thu hút khách hàng xuất khẩu đến với MB, vừa tăng nguồn thu phí, vừa tăng nguồn vốn ngoại tệ để bổ trợ tài trợ các sản phẩm khác, giảm sự mất cân đối giữa tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩu. Đồng thời, tiếp tục phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ cho vay ứng trược BCT hàng xuất, nhằm tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp quay vòng vốn sản xuất kinh doanh nhanh hơn.
3.2.7. Hỗ trợ hoạt động thanh tốn L/C
Đó chính là việc phải quan tâm tới việc kiểm soát nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu thanh toán.Trong những năm gần đây, Việt Nam có xu hướng thường thâm hụt cán cân vãng lai, hoặc thặng dư rất ít. Điều này ảnh hưởng tới khả năng cân đối ngoại tệ của các NHTM nói chung, cũng như MB nói riêng, dễ dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ. Do vậy, MB cần phải có các giải pháp để chủ động về nguồn ngoại tệ, ví dụ như:
+ Mở rộng mạng lưới thu đổi ngoại tệ để thu hút nguồn ngoại tệ từ dân cư. + Tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong nước và quốc tế.
+ Cử các nhân viên ngoại hối có trình độ, nhạy bén, quyết đốn để tìm cơ hội đầu tư vừa mang về lợi nhuận cho ngân hàng vừa đảm bảo được nguồn ngoại tệ thanh toán. + Thu hút khách hàng xuất khẩu bằng chính sách ưu đãi như hạ lãi suất cho vay, giảm phí TTQT, mua ngoại tệ kì hạn, chiết khấu bộ chứng từ,...
3.2.8. Phát triển mạng lưới chi nhánh, quan hệ ngân hàng đại lý
Trong quan hệ thanh tốn quốc tế nói chung, tài trợ TMQT, mối quan hệ ngân hàng đại lý đóng vai trị cực kỳ quan trọng, nhất là trong mối quan hệ toàn cầu hiện nay. Để mối quan hệ này phát triển, MB cần thực hiện các biện pháp sau:
- Hoàn thiện hệ thống thơng tin nội bộ, xây dựng chương trình thơng tin, báo cáo, quản lý về ngân hàng đại lý, kết hợp mua thơng tin bên ngồi, đánh giá mức độ rủi ro định kỳ nhằm phân loại hệ thống ngân hàng đại lý, có các chính sách thương mại quốc tế phù hợp với mỗi ngân hàng tham gia giao dịch như chính sách hạn mức tín dụng, hạn mức tài trợ, hạn mức xác nhận,..
- Tôn trọng các quy ước, cam kết giữa các ngân hàng, đồng thời thực hiện đúng các thông lệ, tập quán quốc tế, tránh làm ảnh hưởng uy tín ngân hàng cũng như mối quan hệ giữa hai ngân hàng
- Tăng cường thông tin trao đổi với các ngân hàng đại lý, nhằm có thêm thơng tin, từ đấy có các biện pháp hỗ trợ, phịng ngừa rủi ro về thơng tin.
- Củng cố mối quan hệ với các ngân hàng đại lý đang có, phát triển thêm các ngân hàng đại lý ở các thị trường mới, khu vực mới, phù hợp với định hướng ngân hàng trong tương lai
- Chủ động liên lạc, chào giao dịch với các ngân hàng nước ngoài.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan
3.3.1.1. Chính phủ cần tập trung nghiên cứu, soạn thảo và áp dụng hệ thống văn bản pháp quy phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế cũng như đặc điểm riêng của Việt Nam, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của MB và các ngân hàng khác.
Hoạt động tài trợ TMQT không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp Việt Nam mà còn liên quan đến cả luật pháp quốc tế, do vậy cần có hành lang pháp lý phù hợp để điều chỉnh mối quan hệ các bên. Hiện nay, các ngân hàng TMCP hầu hết đều áp
dụng luật pháp quốc tế vì luật pháp quốc gia chưa có văn bản nào quy định rõ ràng. Trong khi đó, các văn bản luật quốc gia nếu được ban hành sẽ có hiệu lực cao hơn các thơng lệ và tập qn quốc tế, có thể giảm rủi ro hơn cho các NHTM, như:
- Quy định về quyền lợi các NHTM đối với hàng hóa khi người mua mất khả năng thanh toán
- Quy định về lãi suất tài trợ ưu đãi, hay tỷ giá, hoạt động mua bán ngoại tệ nhằm mục đích tài trợ TMQT của các NHTM
- Các quy định nhằm bảo vệ NHTM khi tham gia vào hoạt động tài trợ TMQT
Có một hành lang pháp lý vững chắc sẽ thuận lợi hơn đối với MB trong việc tăng cường và phát triển hoạt động tài trợ TMQT của chính ngân hàng
3.3.1.2. Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách phát triển thương mại
Để thực hiện hiệu quả trong thời gian tới, chính phủ cần có những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích đẩy mạnh xuất nhâp khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam. Bên cạnh đó, cần có chính sách kiểm sốt tốt cơng tác hải quan, tránh thất thoát thuế cho Nhà Nước, chính phủ cần mở rộng và nâng cao cơng tác kinh tế đối ngoại, quan hệ đa phương hóa
Cố gắng thúc đẩy quan hệ và gỡ bỏ dần các rào cản về thuế và các chính sách khác cho doanh nghiệp. Điều hành cơ chế tỷ giá linh hoạt và thận trọng tuy nhiên vẫn theo cơ chế thị trường, dần tiến tới áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi, nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết
Chính phủ cần có những chính sách khuyến khích mạnh mẽ tới mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất và xuất nhập khẩu hàng hóa, nhằm tận dụng và khai thác triệt để tài nguyên của Việt Nam
Chính phủ cần xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, ngân hàng xuất khẩu nhằm hỗ trợ các ngành nghề truyền thống như thủ công mỹ nghệ, may mặc nông sản,.. .bằng các biện pháp như : giảm thuế, lãi vay, các hình thức trợ giá,..Các tổ chức được thành lập sẽ đứng ra chịu trách nhiệm cam kết tái tài trợ đúng ngành nghề, theo quy định của Nhà Nước.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
3.3.2.1. Ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến quy định hoạt động tài trợ TMQT theo phương thức tín dụng chứng từ, cách thức giải quyết những mâu thuẫn giữa luật Việt Nam và luật quốc tế.
Cần thiết lập một cơ quan chịu trách nhiệm quy định về tiêu chuẩn, quy cách, mẫu biểu, các chỉ tiêu phản ánh, cấu trúc dữ liệu của các chứng từ điện tử, về cách cấp phát, bảo mật và quản lý các chứng từ điện tử này, đặc biệt là chữ kí điện tử.
Cần ban hành các văn bản nhằm hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh XNK các quy tắc, trình tự cũng như nội dung chi tiết của việc lập chứng từ thanh toán. Cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan theo hướng một cửa,đơn giản, nhanh chóng giúp cho các doanh nghiệp xuất,nhập khẩu lập chứng từ nhanh chóng, chính xác nhất.
Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của hệ thống NHTM, tạo mơi trường hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, giúp ngân hàng nâng cao năng lực kinh doanh, trình độ nghiệp vụ, đảm bảo an tồn, chính xác trong kinh doanh.
Ngoài ra, nhà nước cần ban hành thống nhất một văn bản hưỡng dẫn chung về việc áp dụng UCP 600 vào thực tiễn hoạt động TTQT tại Việt Nam, bao trùm các vấn đề hành lang pháp lý thống nhất, vững chắc, tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện sao cho đúng.
3.3.2.2. Tập trung nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng(CIC)
Việc NHNN thu thập, phân tích và xử lý kịp thời, chính xác các thơng tin về tình hình tài chính, lịch sử quan hệ tín dụng, khả năng thanh tốn, tư cách pháp lý các doanh nghiệp trong và trong nước là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của hoạt động tài trợ TMQT nói riêng và các hoạt động kinh doanh khác nói chung. Để thơng tin được chính xác, NHNN cần tăng cường trang thiết bị các phương tiện thơng tin hiện đại, nhanh chóng, chính xác. NHNN cần giảm phí truy cập trung tâm CIC cho các NHTM khi họ có nhu cầu tra cứu khách hàng. Chi phí q cao sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.3.2.3. Thay đổi cơ chế điều hành lãi suất, thực hiện cơ chế quản lý ngoại hối thơng thống, tạo điều kiện tối đa cho các ngân hàng thương mại.
NHNN cần đưa ra các chính sách điều hành lãi suất linh hoạt hơn, nhằm tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp và các NHTM, tiến dần tới việc điều chỉnh lãi suất theo cung-cầu thị trường, gỡ bỏ các rào cản về trần lãi suất.Việc các NHTM có thể tự đưa ra lãi suất huy động - cho vay phù hợp với tình hình của ngân hàng và nền kinh tế sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh chủ động và hiệu quả hơn.
Nhà nước cần tập hợp các biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế, thực hiện chính sách ngoại hối thơng thống nhằm đảm bảo nguồn ngoại tệ cho TTQT như thúc đẩy XK, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời quản lý chặt chẽ hoạt động XNK.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã đề cập đến một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tài trợ TMQT tại NHTMCP Quân Đội và một số kiến nghị đến Chính phủ, Các Bộ, Ngành liên quan cũng như với NHNN nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động này. Việc phát triển của ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng cũng như của Ngành Ngân Hàng nói chung có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, góp phần thực hiện các mua tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà Nước đề ra.
KẾT LUẬN
Nen kinh tế mở cửa hội nhập thế giới, việc giao lưu buôn bán của Việt Nam với các nước trên thế giới đã và đang diễn ra ngày càng sôi động. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế, hoạt động XNK cũng có nhiều thành cơng to lớn, trong đó khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng của các NHTM trong cơng tác TTQT, TTTM mà phương thức chủ yếu là tín dụng chứng từ. Nhờ có các NHTM mà khâu thanh tốn được diễn ra một cách an toàn và hiệu quả, là nhân tố đảm bảo cho sự thành công của các hợp đồng ngoại thương,
Nhận thức được sự cần thiết cho việc phát triển hoạt động tài trợ TMQT bằng phương thức thanh toán L/C, đề tài đã đi vào nghiên cứu khái quát phương thức này. Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển hoạt động tài trợ TMQT bằng phương thức thanh toán L/C, cũng như thực trạng phát triển hoạt động thanh toán L/C tại NH TMCP Quân đội. Từ đó nêu ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tài trợ TMQT bằng L/C tại NH TMCP Quân Đội.
Do những hạn chế về mặt lý luận cũng như hiểu biết, kinh nghiệm thực tế trong việc thực hành thanh toán nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong thầy cô, bạn bè và những người cùng quan tâm đến vấn đề này đóng góp ý kiến để nội dung của đề tài được hoàn chỉnh hơn về lý thuyết cũng như khả năng vận dụng trong thực tế.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của
I. Các sách, tạp chí, báo cáo
1. Tài liệu học tập Tài trợ thương mại Quốc tế, tập thể giáo viên bộ mơn Thanh tốn quốc tế Học viện Ngân hàng, 2013.
2. TS Nguyễn Thị Hồng Hải chủ biên, Tài liệu học tập Tài trợ thương mại Quốc tế, Hà Nội, 2013
3. TS Trần Nguyễn Hợp Châu, Nâng cao năng lực thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2013.
4. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, giáo trình Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, 2012
5. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, giáo trình Thanh tốn quốc tế và tài trợ ngoại thương, Nhà xuất bản thống kê, 2013
6. Nguyễn Trọng Thủy, Toàn tập UCP - Quy tắc &Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ, NXB Thống Kê, 2009
7. Báo cáo thường niên năm 2013,2014, 2015 của MBbank. 8. Báo cáo thường niên 2015 của Vietcombank
9. Tạp chí Ngân hàng năm 2013 -2015
10. Báo cáo tình hình TTQT ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam 11. UCP600 và ISBP 745
II. Các website
1. Trang web ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam
https://mbbank.com.vn
2. Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
http://sbv.gov.vn
3. Trang web Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
http://vietcombank.com.vn
4. Trang web Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam
https://hsbc.com.vn
5. Kênh thơng tin kinh tế tài chính Việt Nam
http://cafef.vn
6. Trang web Bộ Cơng thương, Tổng cục thống kê
ThuyJt ■Ilk
J M 2/101Ỉ
Triệu VND SblliIOIdTrifu VND A TAJ SAN
t τ⅛∙ mil *t «lag S IUSASk I-ISJ-Ul
Il Tivn gM Iyi Ngid Mhg VhA au⅛r t RiaitM OMT-4∣2
lit Txa RUÍ V* chu v#y etc In rh∣M Iln dyng
CrTCrb"! AhAc T JttMl ∙M∣ JI4I5.J5'
I Tiin gui tai CdC TCTD khlc IT T∙4,0⅛? Il IOdJOO
2 Chovavcic TCIU kh4c Il l<).M) IOTSJ 4TJ
J Dv phóng rill (O (2M0K> f*d2sα∙∙
TV Chvng Uhunn Ifinli <fa∙nh • A4WJNT IOdStdH
I Chιπις kho4n Kinh dnβnh JOldJOO 10345 or
1 Ov phong nil no chung khα*n Iinh doanh OdSJ4T) (10 IMJ
V Cic f<,∣∙t <v Ihi r⅛Inh ∣∣haι tMh
an CAC Ui a»n Ua chánh MiAr OtfdT SJT
Vl Cho v>y Mioch hang IIOUJJdO MlOOJtS
1 Chcvaythichhang IO IJI IdOtie 100509006