1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả đầu tƣ của Quỹ Bảo hiểm xã hội
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội
1.2.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của quỹ
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tƣ phản ánh trình độ sử dụng vốn đầu tƣ thơng qua việc so sánh giữa thu nhập của nhà đầu tƣ với số vốn mà nhà đầu tƣ bỏ ra để đạt đƣợc mức thu nhập đó.
*) Tỷ suất sinh lời bình quân trên vốn đầu tƣ
Là tỷ số giữa tổng mức lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ:
p = M V
Trong đó:
p: Tỷ suất sinh lời bình quân trên tổng vốn đầu tƣ M:Tổng lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ
Chỉ tiêu này phản ánh trên mỗi đồng vốn đầu tƣ trong kỳ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả đầu tƣ của quỹ càng cao.
Đối với hoạt động đầu tƣ trong tƣơng lai, việc đánh giá hiệu quả đầu tƣ có phần phức tạp hơn bởi vì quỹ BHXH phải tính đến sự khơng chắc chắn của lợi suất. Chẳng hạn, ngƣời ta khơng biết chắc chắn lợi suất có thể dự đầu tƣ trong tƣơng lai là bao nhiêu, nhƣng có thể dự kiến khả năng đạt đƣợc lợi suất Ri là Pi. Khi đó, ngƣời ta có thể tính đƣợc lợi suất kỳ vọng nhƣ sau:
n
E(R) = ∑ Ri * Pi
i=1
Trong đó:
E(R): lợi suất kỳ vọng vốn đầu tƣ Ri: các giá trị có thể của lợi suất Pi: xác suất xuất hiện giá trị Ri n: số giá trị có thể có của lợi suất.
Đối với việc đầu tƣ theo danh mục thì ngƣời ta cũng có thể xác định lợi suất kỳ vọng của danh mục căn cứ vào tỷ trọng của các khoản đầu tƣ trong tổng giá trị của danh mục và lợi suất của từng khoản đầu tƣ đó. Theo các này, giả sử quỹ BHXH đầu tƣ vào một danh mục gồm m tài sản với các tỷ trọng tƣơng ứng là xj nhận các giá trị x1, x2,…xm thì lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tƣ này có thể đƣợc xác định theo cơng thức:
m
E(Rp) = ∑ xj * E(Rj)
j =1
Trong đó:
E(Rp) là lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tƣ E(Rj) là lợi suất kỳ vọng của tài sản thứ j xjlà tỷ trọng của tài sản thứ j
Lợi suất kỳ vọng đặc trƣng cho giá trị trung bình của lợi suất. Nó là một chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định của BHXH trong việc lựa chọn danh mục hoặc tài sản để đầu tƣ. Việc đầu tƣ vốn nhàn rỗi vào một danh mục hoặc một tài sản nào đó phải đạt đƣợc lợi suất dự kiến, và BHXH chỉ có thể đầu tƣ vào những danh mục, tài sản nào cho hiệu suất sinh lời cao nhất trong điều kiện các yếu tố khác tƣơng tự nhau.
1.2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh độ rủi ro của danh mục đầu tƣ a.Tỷ lệ tài sản rủi ro trên tài sản phi rủi ro
Trong danh mục đầu tƣ của Quỹ BHXH bao giờ cũng gồm phần lớn là các tài sản phi rủi ro nhƣ cho Ngân sách nhà nƣớc vay, mua trái phiếu Chính phủ, và các tài sản rủi ro nhƣ: cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần vay, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp đầu tƣ các dự án phát triển kinh tế xã hội. Từ tỷ trọng các tài sản rủi ro và các tài sản phi rủi ro trong danh mục mục đầu tƣ của Quỹ BHXH có thể đánh giá đƣợc mức độ rủi ro của danh mục này. Do vậy chúng ta sử dụng hệ số:
k = YX
Trong đó:
k: là hệ số tỷ lệ giữa tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro trong danh mục. X: là tổng giá trị tài sản rủi ro trong danh mục
Y: là tổng giá trị tài sản phi rủi ro trong danh mục
Khi danh mục đầu tƣ của Quỹ BHXH có hệ số k càng lớn chứng tỏ rằng khẩu vị đầu tƣ của Quỹ càng chấp nhận rủi ro cao hơn.
b. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn của lợi suất kỳ vọng
Rủi ro là một sự khơng chắc chắn, một biến cố có khả năng xảy ra và cũng có khả năng không xảy ra. Để đo lƣơng rủi ro chúng ta dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lƣờng phổ biến.
Tính khơng chắc chắn bao quanh khoản đầu tƣ là một hàm số của độ lớn của những khoản ngạc nhiên có thể có. Để thâu tóm đƣợc rủi ro trong một con số đơn giản, trƣớc hết ta định nghĩa phƣơng sai là giá trị dự tính của bình phƣơng độ lệch ra khỏi số trung bình.
Trƣớc hết ta bình phƣơng các độ lệch, bởi nếu khơng làm thế, các độ lệch âm sẽ bù trừ các độ lệch dƣơng, với kết quả là độ lệch dự tính ra khỏi lợi nhuận trung bình chắc chắn sẽ bằng 0. Các độ lệch bình phƣơng chắc chắn sẽ dƣơng. Tất nhiên, bình phƣơng là một phép biến đổi phi tuyến tính, khuếch đại những độ lệch lớn (âm hoặc dƣơng) và làm lu mờ những độ lệch nhỏ.
Kết quả của việc bình phƣơng các độ lệch là phƣơng sai. Để làm cho thƣớc đo rủi ro có cùng chiều cạnh với lợi nhuận dự tính (%), ta sử dụng độ lệch chuẩn, đƣợc định nghĩa là căn bậc hai của phƣơng sai.
Hình 1.3: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống
c. Hệ số Bêta - ƣớc lƣợng rủi ro hệ thống
Mức độ rủi ro của danh mục đầu tƣ của quỹ Bảo hiểm xã hội đƣợc thể hiện qua hệ số rủi ro β (theo mơ hình định giá tài sản vốn CAPM) của danh mục đầu tƣ. Mỗi tài sản tài chính hay lĩnh vực đầu tƣ đều có một hệ số β gắn liền với nó. Để đánh giá độ rủi ro của danh mục đầu tƣ ta sử dụng công thức:
p = ∑Wi
βi i=1n
Trong đó:
p: là hệ số β của danh mục đầu tƣ. Wi : là tỷ trọng đầu tƣ vào tài sản i
Hệ số β là một thành phần quan trọng trong mô tả về rủi ro của một tài sản và là một trong những yếu tố quyết định đến lợi suất kỳ vọng.
= Cov(R i
, R
M
)
i Var(R M )
Các nghiên cứu đã cho thấy βi càng lớn thì phần bù rủi ro càng lớn hay tài sản càng có mức rủi ro cao. Do đó, tài sản có hệ số β càng cao thì lợi suất kỳ vọng của nó càng cao.
Khi βi = 0, có nghĩa là sự thay đổi giá trị của tài sản đầu tƣ hồn
• •
tồn độc lập đối với các biến động của thị trƣờng
Khi βi >1, khi thị trƣờng thay đổi, tài sản i thay đổi cùng xu hƣớng với thị trƣờng nhƣng biến động mạnh hơn.
Khi βi <1, khi thị trƣờng thay đổi, tài sản i thay đổi cùng xu hƣớng với thị trƣờng nhƣng biến động yếu hơn.
Nhƣ vậy danh mục đầu tƣ của quỹ BHXH nhƣ đã phân tích ở trên cần phải đảm bảo khả năng sinh lời ở mức rủi ro thấp, cần có hệ số rủi ro ở mức thấp, tức là có hệ số β xấp xỉ bằng 0. Nếu đầu tƣ vào danh mục có β lớn thì khơng đảm bảo ngun tắc an tồn vì danh mục có độ rủi ro cao. Ngƣợc lại, nếu đầu tƣ vào danh mục có hệ số β = 0 thì khả năng sinh lời thấp, khơng đảm bảo nguyên tắc hiệu quả.
1.2.4.3. Mối quan hệ giữa lợi suất kỳ vọng và rủi ro, mơ hình định giá tài sản vốn CAPM để đánh giá hiệu quả đầu tƣ của Quỹ BHXH
Mơ hình định giá tài sản vốn CAPM là cốt lõi của lý thuyết kinh tế tài chính hiện đại. Mơ hình này cho phép dự đốn mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất kỳ vọng.
Mơ hình CAPM chia rủi ro của danh mục đầu tƣ thành rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Rủi ro hệ thống là rủi ro của danh mục đầu tƣ thị trƣờng.
Khi thị trƣờng biến động, mỗi loại tài sản đầu tƣ đều sẽ biến động ít nhiều. Rủi ro phi hệ thống hay rủi ro riêng biệt của từng loại tài sản là rủi ro gắn với phần lợi suất của tài sản không tƣơng quan với biến động chung của thị trƣờng.
Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất ƣớc tính của từng tài sản riêng lẻ đƣợc thể hiện qua công thức:
E (R i ) = R f + βi [E(R M ) − Rf ]
Trong đó:
Rf : là lợi suất của tài sản phi rủi ro
R M : là lợi suất của danh mục thị trƣờng
βi [E(R M ) − Rf ]: là phần bù rủi ro cho việc nắm giữ tài sản i
1.2.4.4. Tính thanh khoản của danh mục đầu tư của quỹ BHXH
Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kì có thể đƣợc mua hoặc bán trên thị trƣờng mà không làm ảnh hƣởng đến giá thị trƣờng của tài sản đó. Một tài sản có tính thanh khoản cao nếu nó có thể đƣợc bán nhanh chóng mà giá bán không giảm đáng kể, thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi số lƣợng giao dịch lớn. Ví dụ, tiền mặt có tính thanh khoản cao, vì nó thƣờng có thể đƣợc "bán" (để đổi lấy hàng hóa) với giá trị gần nhƣ khơng thay đổi. Chứng khoán hay các khoản nợ, khoản phải thu... có tính thanh khoản cao nếu chúng khả năng đổi thành tiền mặt dễ dàng. Cách gọi thay thế cho tính thanh khoản là tính lỏng, tính lƣu động.