2.2 .3Thu thập số liệu
3.2. Phân tích thực trạng hiệu quả đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Bảo hiểm xã hộ
3.2.4. Rủi ro trong hoạt động đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Từ các số liệu về kết quả hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn 2008-2014, áp dụng cơng thức, ta có phƣơng sai của danh mục đầu tƣ của Quỹ BHXH trong giai đoạn 2008 - 2014 là:
2 = 17 (11,76% −9,35%)2 + (9,39% −9,35%)2 +... + (6,91% −9,35%)2 = 0,0189
Độ lệch chuẩn của danh mục:
Độ lệch chuẩn rất nhỏ phản ánh mức độ rủi ro thấp trong hoạt động đầu tƣ của quỹ BHXH trong giai đoạn 2008-2014.
Hệ số bê ta của danh mục đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam
Tính đến ngày 30/06/2014, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam (TTCK) có 738 cơng ty niêm yết, trong đó chỉ có 379 mã chứng khốn có đủ điều kiện để tính Beta ngành.
Trong Q 2/2014, TTCK có nhiều biến động mạnh mẽ. Nửa đầu quý 2, thị trƣờng lao dốc mạnh và trong nửa cuối quý đã có sự phục hồi nhẹ, tuy nhiên kết thúc quý 2, chỉ số VN-Index giảm 2,27% xuống mức 578,13 điểm và HNX-Index giảm 12,87% xuống mức 77,93 điểm so với cuối quý 1/2014. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm mạnh này là do việc bán chốt lời, cắt lỗ của giới nhà đầu tƣ nƣớc ngồi; căng thẳng trên biển Đơng và diễn biến bất thƣờng của thị trƣờng ngoại hối, thị trƣờng vàng làm một lƣợng vốn lớn bị rút khỏi TTCK.
Đây cũng là những yếu tố tác động đến kết quả hệ số beta ngành quý 2/2014, cụ thể: so với quý 1/2014, trong quý 2/2014, 29/30 ngành có hệ số beta giảm (32%-87%) và 1/30 ngành có hệ số beta không đổi là ngành Hoạt động xuất bản. Những ngành có hệ số beta giảm mạnh trên 80% có thể kể đến: ngành Sản xuất kim loại, ngành Hoạt động dịch vụ khác chƣa đƣợc phân vào đâu (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội), ngành Hoạt động kinh doanh bất động sản và ngành Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.
Đối với ngành Hoạt động tài chính (Bảo hiểm, Chứng khốn, Ngân hàng, Bất động sản) là nhóm ngành nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế, trong quý 2/2014 có sự điều chỉnh lớn về hệ số beta ngành theo hƣớng sụt giảm mạnh, cụ thể: ngành Hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội) (0,30), ngành Hoạt động tài chính khác (0,33) là 2 ngành có
mức giảm beta ngành thấp nhất trong nhóm (69%). Các ngành khác trong nhóm đều có mức giảm lớn từ 71%-87%.
Theo quan sát cho thấy, nền kinh tế quý 2/2014 có nhiều biến động và đã phục hồi dần vào nửa cuối q nhờ một số thơng tin tích cực về mặt bằng lãi suất huy động ngắn hạn, tăng trƣởng GDP, và dự báo tăng trƣởng của Việt Nam trong thời gian tới. Những biến động trong quý 2/2014 đã tác động rất lớn đến kết quả hệ số beta ngành. Tuy nhiên do số lƣợng các ngân hàng, công ty niêm yết đủ điều kiện để tính hệ số beta ngành vẫn giới hạn nên vẫn chƣa thể nói hệ số beta ngành hoạt động dịch vụ tài chính phản ánh đầy đủ mức độ rủi ro của các công ty trong ngành.
Nguồn: Website http://div.gov.vn
Đối với rủi ro hệ thống, về cơ bản các hình thức đầu tƣ của quỹ BHXH Việt Nam trong giai đoạn 2008-2014 nhƣ là cho ngân sách nhà nƣớc vay, mua trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ phát hành hay gửi tiền tại các tổ chức tín dụng đều có hệ số Bêta thấp. Cụ thể là: hình thức mua trái phiếu chính phủ hay cho Ngân sách nhà nƣớc vay có Bêta bằng 0.
Tuy vậy, danh mục đầu tƣ của quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng không phải là khơng có những rủi ro mất vốn. Đó là trƣờng hợp cho Cơng ty Cho th tài chính II ( thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn) vay và quỹ BHXH có nguy cơ bị mất trên 1000 tỷ đồng vốn cho vay. Các khoản mà BHXH Việt Nam cho ALC II vay đƣợc quyết định trên cơ sở ba thƣ bảo lãnh của Agribank năm 2008, gồm thƣ ngày 13-3 (hạn mức bảo lãnh 500 tỉ đồng); thƣ ngày 22-4 (hạn mức bảo lãnh 400 tỉ đồng) và thƣ thứ ba ngày 22-10, có nội dung thay thế cho hai thƣ bảo lãnh trƣớc (hạn mức bảo lãnh chỉ còn 400 tỉ đồng). Với mức cam kết bảo lãnh ở thƣ thứ ba này, các khoản vay mà BHXH Việt Nam cấp cho ALC II trƣớc đó là 480 tỉ đồng, vƣợt mức đƣợc bảo lãnh 80 tỉ đồng. Bị rủi ro do cho vay vƣợt hạn mức bảo lãnh nhƣ vậy nhƣng sau đó, từ tháng 11-2008 đến tháng 8-2009, BHXH tiếp tục cho ALC II vay thêm 530 tỉ đồng, nâng tổng dƣ nợ lên 1.010 tỉ đồng, vƣợt 610 tỉ đồng so với hạn mức bảo lãnh tại thƣ bảo lãnh thứ ba. Theo nghị quyết HĐQT năm 2009 của BHXH Việt Nam chỉ rõ danh mục đầu tƣ của quỹ chỉ gồm ba địa chỉ: cho ngân sách nhà nƣớc vay, mua trái phiếu CP và cho ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc vay. Tuy nhiên, trong năm này, lãnh đạo BHXH Việt Nam vẫn quyết định cho ALC II vay tổng cộng 380 tỉ đồng.Ngoài ra BHXH đã cho vay với kỳ hạn không đúng quy định.Theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP, cơng ty cho th tài chính khơng đƣợc huy động tiền gửi kỳ hạn dƣới 12 tháng. Thế nhƣng một trong ba khoản mà BHXH Việt Nam cho ALC II vay năm 2009, giá trị 200 tỉ đồng, kỳ hạn ngắn có một tháng.ALC II hiện đã rơi vào tình trạng phá sản, các chủ nợ có nguy cơ
khơng thu hồi đƣợc vốn. Riêng với BHXH Việt Nam, đến hết năm 2011, ALC II còn nợ cả gốc và lãi hơn 1.050 tỉ đồng và kiểm tốn nhà nƣớc đã xác định là khó có khả năng thu hồi ( Nguồn http://vnexpress.net).