thu nhập cũng như làm giảm tỷ trọn từ hoạt động cho vay truyền thống. Những hoạt động kinh doanh còn lại là hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh doanh, mua bán chứng khoán đầu tư, hoạt động khác, góp vốn mua cổ phần đem lại lợi nhuận không đáng kể cho ngân hàng, tổng chiếm khoảng 15,23% tổng thu nhập của ngân hàng, do những hoạt động này không phải hoạt động chính, chỉ mang tính phụ trợ hoạt động kinh doanh của ngân hàng và chứa nhiều biến động cũng như rủi ro cho ngân hàng.
Năm 2018, là một năm với nhiều thăng trầm ngành ngân hàng, mức tăng trưởng tín dụng giảm mạnh cịn 14% so với năm 2017, cũng là mức tăng thấp nhất trong 3 năm gần đây nhưng cũng có những điểm sáng là tỷ lệ nợ xấu của các tổ chức tín dụng giảm còn 1,89%, đã giảm tương đối nhiều so với mức 2,34% năm 2017 và 2,46% năm 2016. Cũng trong năm này đã có 5 ngân hàng tất toán được tồn bộ trái phiếu VAMC trong đó có Techcombank.
Tổng lợi nhuận trước thuế 2018 của Techcombank đạt 10.661.016 (triệu đồng). Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt 11.126.535 (triệu đồng), tăng 24,59% so với năm 2017 và chiếm 60,64% trong tổng thu nhập hoạt động. Trong bối cảnh, tăng trưởng tín dụng tồn ngành thấp và tín dụng ở mảng bất động sản được Ngân hàng Nhà nước siết chặt, thì việc thu nhập lăi thuần đạt được tốc độ tăng trưởng cao như vậy đúng là rất ấn tượng. Mặt khác, tỷ trọng của thu nhập lãi thuần trong tổng thu nhập hoạt động chỉ chiếm 60,64%, ở mức tương đối thấp so với các ngân hàng thương mại tư nhân, cho thấy thu nhập của ngân hàng không bị quá phụ thuộc vào hoạt động tín dụng truyền thống. Bên cạnh đó, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng lại giảm mạnh do ngân hàng quyết liệt xử lý nợ xấu và đã hết nợ xấu tại VAMC, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng chỉ còn 184.6245 (triệu đồng), giảm 48,85% so với năm 2017. Tổng kết lại, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 10.661.016 (triệu đồng), tăng 32,66% so với năm 2017.
Kết quả này có được dựa trên sự phát triển của tất cả các phân khúc kinh doanh thông qua việc tiếp tục thực hiện chiến lược lấy khách hàng làm trọng tâm. Bên cạnh đó cũng phải kể đến những nhân tố đóng góp khác cho sự thành cơng về lợi nhuận bao gồm chi phí dự phịng thấp hơn phản ánh sự tiến bộ trong văn hóa rủi ro của ngân hàng, quản lý chi phí có kỷ luật và sự gia tăng mạnh mẽ từ các khoản
thu hồi nợ đã được xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro những năm trước. Chuyển đổi thực tế là một q trình vơ cùng khó khăn và cần nhiều thời gian. Tuy nhiên, trong toàn bộ quá trình định hình lại con người, quy trình và cơ sở hạ tầng của mình, Techcombank ln kiên định với việc đặt khách hàng làm trọng tâm trong mọi hành động, nhờ đó ngân hàng tiếp tục gặt hái được những thành quả xứng đáng cho những nỗ lực vượt trội của mình thể hiện ở những kỷ lục mới về doanh thu liên tiếp được thiết lập trong 3 năm qua. Kết quả này một lần nữa khẳng định chiến lược của Ngân hàng đang được thực thi theo đúng định hướng đã lựa chọn.
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank
2.2.1 Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng hiện tại của Techcombank dựa trên nguyên tắc thận trọng, với phương châm “chỉ cho vay khi kiểm soát tốt rủi ro”. Techcombank đã tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện hữu. Để từ đó, ngân hàng tuyển chọn và duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng được xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho Techcombank. Techcombank đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách tín dụng, kiểm sốt sự tn thủ trong suốt q trình cấp tín dụng tại Techcombank.
Có 10 nhóm tiêu chí được áp dụng để thẩm định, phê duyệt tín dụng cũng như kiểm soát, đánh giá chất lượng tín dụng danh mục cho vay của Techcombank, với các cấp độ khác nhau (nhóm cấp tín dụng bình thường, nhóm hạn chế, nhóm khơng cấp và nhóm chấm dứt cấp tín dụng) và được chia thành 2 nhóm lớn sau:
- Nhóm tiêu chí xét duyệt bao gồm: Đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh
doanh, tình hình tài chính, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo, vị trí địa lý và tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm.
+ Đối tượng khách hàng mục tiêu:
Khách hàng cá nhân là những khách hàng có thu nhập rõ ràng, có tích lũy, nghề nghiệp ổn định, địa vị xă hội rõ ràng và khơng có khả năng dùng địa vị xă hội tác động trực tiếp lên việc thực hiện quyền của Techcombank, quan hệ xă hội lành mạnh, lịch sử tín dụng tốt, có năng lực hành vi dân sự, có thái độ hợp tác tốt với Techcombank.
Khách hàng doanh nghiệp là những doanh nghiệp có ngành nghề hoạt động rõ ràng và tập trung, lịch sử tín dụng tốt, đội ngũ điều hành có kinh nghiệm, cơ cấu sở hữu và cổ đơng rõ ràn, có thái độ hợp tác tốt với Techcombank
+ Ngành nghề kinh doanh:
Tập trung cho vay các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong các ngành nghề có khả năng tăng trưởng hoặc phát triển ổn định, ít nhạy cảm với thời tiết và các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng, chính trị và chính sách, ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, năng lực cạnh tranh trên trung bình, có khả năng tạo giá trị gia tăng tốt. Một số ngành ưu tiên như:bán buôn bán lẻ hàng tiêu dùng, hàng công nông lâm nghiệp; chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi, chế biến thuỷ hải sản; sản xuất đồ gia dụng, thiết bị văn phịng, sản xuất hố chất cơ bản, hạt nhựa, cao su tổng hợp; sản xuất mỹ phẩm, giày dép,...
+ Tình hình tài chính: chủ yếu là các chỉ số giúp đánh giá mức độ hợp lý của nguồn trả nợ, khả năng trả nợ, độ ổn định và chủ động về tài chính, khả năng bù đắp rủi ro, độ nhạy tài chính,... của khách hàng.
+ Nguồn trả nợ: dựa trên mức độ ổn định, khả năng kiểm chứng và mức độ chắc chắn của dòng tiền, nguồn trả nợ bằng tổng thu trừ đi tổng chi.
+ Tài sản đảm bảo: phân loại dựa trên độ thanh khoản, sự ổn định về giá trị, sự dễ dàng hay phức tạp trong quản lý và bảo quản, khả năng dễ dàng đo đếm và yếu tố pháp lý trong sở hữu.
+ Vị trí địa lý: tập trung cho vay các KH có địa điểm sinh sống, kinh doanh gần nơi Techcombank có trụ sở, có cơ sở hạ tầng phát triển,... để dễ dàng tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách trọn gói, thuận tiện cho việc gặp gỡ và thường xuyên kiểm tra tình hình khách hàng vay.
+ Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo: tùy thuộc vào phân nhóm khách hàng, theo cấp phê duyệt, độ ổn định về giá tài sản, thanh khoản và các rủi ro khác... sẽ có tỷ lệ cho vay chuẩn khác nhau.
- Kiểm sốt tín dụng: sản phẩm tín dụng, kỳ hạn và loại tiền vay, kênh phân phối.
+ Sản phẩm tín dụng: việc phân nhóm các sản phẩm dựa vào tính chất sản phẩm như mục đích sử dụng, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo, kỳ hạn vay, loại tiền tệ,
khách hàng mục tiêu,... và các chính sách, chỉ đạo của Chính phủ, của NHNN và chính sách quản trị RRTD của Techcombank tại từng thời kỳ.
+ Kỳ hạn và loại tiền: việc phân nhóm các sản phẩm dựa vào chính sách quản lý thanh khoản và quản lý rủi ro tín dụng trong từng thời kỳ.
+ Kênh phân phối: việc phân nhóm các sản phẩm dựa vào năng lực cán bộ, năng lực quản lý rủi ro tín dụng.
- Khi phân tích và thẩm định khách hàng, mỗi khách hàng sẽ được xếp vào một trong bốn nhóm sau:
+ Nhóm cấp tín dụng bình thường: là các khách hàng thỏa các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt) đều thuộc nhóm “cấp tín dụng bình thường”, và các tiêu chí cịn lại khơng có tiêu chí nào thuộc nhóm “hạn chế cấp tín dụng” hay “khơng cấp tín dụng” hay “chấm dứt cấp tín dụng ”.
+ Nhóm hạn chế cấp tín dụng: là các khách hàng có ít nhất một trong các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt ) thuộc nhóm “hạn chế cấp tín dụng” và các tiêu chí cịn lại khơng có tiêu chí nào thuộc nhóm “ khơng cấp tín dụng ” hay “chấm dứt cấp tín dụng”
+ Nhóm khơng cấp tín dụng: là các khách hàng có ít nhất một trong các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt) thuộc nhóm khơng cấp tín dụng “chấm dứt cấp tín dụng ”
+ Nhóm chấm dứt cấp tín dụng (đối với khách hàng hiện hữu): là đang có ít nhất một trong các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt) thuộc nhóm “ chấm dứt cấp tín dụng ”
2.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng
Techcombank quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hình tập trung, được thể hiện theo sơ đồ sau:
Bộ phận quan hệ khách hàng Bộ phận rủi ro tín đụng Bộ phận quản lý nợ và thống kê,báo cáo
+ Bộ phận quan hệ khách hàng : đây là bộ phận có chức năng chính là khởi tạo kinh doanh,củng cố và phát triển đội ngũ khách hàng với những cơng việc chính sau
• Xác định nhóm khách hàng mục tiêu
• Xác định giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng • Phát triển thị phần và bán sản phẩm,dịch vụ
• Quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng • Hỗ trợ khách hàng trong quá trình giao dịch
+ Bộ phận quản trị rủi ro : Đây là bộ phận có chức năng rà sốt rủi ro và kiểm
soát rủi ro ở mức độ thấp nhất
• Xây dựng chiến lược và chính sách quản trị rủi ro tín dụng • Quản trị các danh mục tín dụng
• Rà sốt các đề xuất tín dụng đối với khách hàng trong đó chú trọng đến việc tn thủ chính sách tín dụng,hồ sơ,thủ tục,phát hiện rủi ro
• Giám sát q trình phê duyệt tín dụng và rủi ro trong q trình giao dịch với khách hàng.
+ Bộ phận quản lý nợ: bộ phận này có chức năng duy trì số liệu trên hệ số thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ đồng thời thực hiện hồ sơ tín dụng đầy đủ và an tồn
• Kiểm sốt tn thủ quy trình • Cập nhật thơng tin trên hệ thống • Quản lý hồ sơ.
2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Tại QĐ1-TDC 39, hiệu lực từ ngày 01/01/2019 trong hệ thống văn bản của Techcombank, nội dung Chương III- Quy định cụ thể về quản trị RRTD đã trình bày rõ về quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank.
Bước 1: Nhận diện rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong các sản phẩm và Techcombank phải nhận dạng và hiểu rõ nguyên nhân gây ra các rủi ro tín dụng phát sinh trong hoạt động kinh doanh hiện có và các hoạt động kinh doanh mới ở cấp độ giao dịch, sản phẩm, phân khúc khách hàng và cấp độ toàn danh mục.
Bước 2: Đo lường rủi ro tín dụng
Techcombank thực hiện đo lường rủi ro tín dụng thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Xếp hạng tín dụng là một cấu phần trong quy trình cấp dụng cho khách hàng khi đánh giá lần đầu, đánh gia định kỳ hoặc đánh giá đột xuất trạng thái rủi ro của khách hàng hoặc một khoản tín dụng. Kết quả xếp hạng tín dụng phải đánh giá được mức độ rủi ro và khả năng của khách hàng không trả được nợ,
Bước 3: Quản lý rủi ro tín dụng
Trong việc quản lý rủi ro tín dụng, Techcombank thực hiện qua việc: • Giảm thiểu rủi ro tín dụng
• Phân loại nợ và trích lập dự phịng
Bước 4: Theo dõi- kiểm sốt rủi ro tín dụng
Techcombank thực hiện theo dõi và kiểm sốt rủi ro tín dụng đối với từng khoản cấp tín dụng và tồn bộ danh mục cấp tín dụng; và có biện pháp xử lý khi chất lượng tín dụng bị suy giảm, thơng qua:
• Kiểm sốt danh mục tín dụng- hệ thống hạn mức rủi ro tín dungh. • Thực hiện đúng quy trình theo dõi, kiểm tra tín dụng
Kiểm định, định giá TSĐB; Thẩm định TSĐB
Kiểm soát, tái thẩm định
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động tín dụng tại Techcombank
Mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức sẽ đảm nhận những vai trị nhất định nhằm đảm bảo các ngun tắc tín dụng khơng bị vi phạm. Trong quy định của TCB về
Sơ đồ 2.3: Quy trình tín dụng tại Techcombank
Chun viên khách hàng Tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ; Thẩm định, phân tích Chuyên viên khách hàng, chuyên
viên TĐ&QLRRTD, chuyên viên ____________________________
Lãnh đạo phịng kinh doanh, ban TĐ&QLRRTD
Phê duyệt
Lập thơng báo tín dụng/thỏa thuận khách hàng
Chuyên viên KS&HTKD; Chuyên
viên khách hàng Hoàn thiện hồ sơ và làm thủ tụcnhận TSĐB
Chuyên viên KS&HTKD, BGĐ chi nhánh, Giám đốc TTKD
dụng, giấy nhận nợ và cam kết trả ____________________________
Cụ thể: tại Chi nhánh, chuyên viên khách hàng chịu trách nhiệm là đầu mối bán hàng, tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ, lập báo cáo thẩm định, trình lănh đạo chi nhánh và gửi tồn bộ hồ sơ lên phịng thẩm định và phê duyệt tín dụng.
Tại phịng thẩm định và phê duyệt tín dụng: chuyên viên thẩm định tiếp nhận
hồ sơ vay vốn gửi lên từ chi nhánh, thực hiện công tác thẩm định: trên bề mặt hồ sơ, gọi điện thoại kiểm tra thông tin khách hàng, trường hợp phát hiện có dấu hiệu khơng phù hợp sẽ chuyển cho bộ phận kiểm tra thực tế để đến tận nơi thẩm định khách hàng. Sau đó tìm kiếm thơng tin từ dữ liệu Ngân hàng tra cứu CIC, chuyển bộ phận định giá TSBĐ (nếu có) tại phịng định giá hội sở hay thuê định giá độc lập bên ngồi... nếu khách hàng khơng đủ điều kiện vay sẽ ra thông báo từ chối trả lời chi nhánh. Nếu khách hàng đủ điều kiện vay chuyên viên thẩm định sẽ đề xuất và trình chuyên gia phê duyệt tín dụng. Trường hợp vượt mức ủy quyền sẽ trình chuyên gia phê duyệt cấp cao hoặc Hội đồng tín dụng Trụ sở chính.
Tại trung tâm hỗ trợ kinh doanh: sau khi hồ sơ khách hàng được phê duyệt,
phòng thẩm định và phê duyệt tín dụng sẽ thơng báo cho chi nhánh và chuyển kết quả phê duyệt cho trung tâm hỗ trợ kinh doanh. Cán bộ tại đây sẽ thực hiện ký kết hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, ký kết hợp đồng thế chấp, đãng kí giao dịch bảo đảm, nhập kho tài sản bảo đảm và giái ngân cho khách hàng.
Tại phịng quản lý nợ: sau khi hồn tất việc phát tiền vay cho khách hàng,
Phòng quản lý nợ sẽ là bộ phận thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng. Nếu phát sinh nợ quá hạn sẽ gọi điện hoặc đến gặp khách hàng để thông báo nhắc nợ, nếu khách hàng vẫn chây ỳ thì có thể phối hợp với chi nhánh để phối hợp thu nợ hoặc phối hợp với bộ phận xử l nợ để xử l tài sản bảo đảm. Tại phòng quản trị rủi ro tín dụng: định kỳ hàng tháng hoặc hàng quysẽ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá diễn biến dư nợ của tồn hệ thống Ngân hàng.
2. 2.3. xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng
Mục đích của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Techcombank cũng như hệ thống xếp hạng tín dụng của các tổ chức chuyên xếp hạng quốc tế như Moody’s, Standard & Poor đều nhằm đánh giá về RRTD tại ngân hàng. Tuy nhiên, do dựa trên các phương pháp luận và điều kiện khác nhau, nên có những sự khác biệt trong cơ cấu và thiết kế của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Techcombank so với
các tổ chức xếp hạng quốc tế. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ bao gồm các