Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank 2016-2018
Nhìn vào cơ cấu cho vay theo chất lượng nợ giai đoạn 2016-2018 ta nhận thấy, Techcombank có chất lượng nợ tốt. Nợ đủ tiêu chuẩn luôn chiếm tỷ trọng cao gần 97% trong cơ cấu nợ, các nhóm nợ còn lại chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ hơn 3% trong cơ cấu nợ. Tuy nhiên, trong các nhóm nợ còn lại, nợ nhóm có khả năng mất vốn vẫn chiếm tỷ trọng cao, xấp xỉ 1% trong tổng cơ cấu nợ, và đang có xu hướng tăng lên.
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016-2018 của Techcombank
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
NQH có khả năng thu hồi 2.166.056 2.333.286 2.587.646 NQH khơng có khả năng thu hồi 2.246.304 2.583.926 2.803.449
Tổng nợ quá hạn 4.412.360 4.917.212 5.391.095
Tổng dư nợ 142.616.004 160.849.037 159.939.217
Tỷ lệ nợ quá hạn 3,09% 3,06% 3,37%
Tỷ lệ NQH có khả năng thu hồi 1,52% 1,45% 1,62%
Tỷ lệ NQH khơng có khả năng thu hồi
1,58% 1,61% 1,75%
hơn 3% là chấp nhận được nên tỷ lệ này của Techcombank trong 3 năm qua ở mức an toàn. Tuy nhiên, nợ xấu tăng là điều đáng báo động đến ngân hàng, tiềm an những rủi ro mà trong thời gian tới Techcombank cần phải xem xét, nghiên cứu để duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp và tránh sự tăng lên của tỷ lệ nợ xấu.
* Chỉ tiêu hệ số NQH của Techcombank giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.12: Chất lượng nợ vay của Techcombank giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank 2016-2018 và tính tốn của tác giả
Nhìn chung NQH của Techcombank tăng trong 3 năm gần đây, tăng từ 4.412.360 triệu đồng (2016) đến 5.3913095 triệu đồng (2018). Mặc dù, tỷ lệ NQH biến động qua các năm nhưng duy trì ở khoảng 3%. Năm 2017, tỷ lệ này giảm 0.03% so với năm 2016, nhưng đến 2018 lại tăng lên đến 3,37%, do tổng dư nợ 2017-2018 có xu hướng giảm. Theo quy định của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% buộc phải bán lại nợ xấu cho VAMC.
Giai đoạn 2016-2018, NQH không có khả năng thu hồi (nợ xấu) luôn cao hơn NQH có khả năng thu hồi. Mặc dù tổng dư nợ của Techcombank giảm trong năm 2018 vừa qua, nhưng tỷ lệ NQH khơng có khả năng thu hồi đang có xu hướng tăng lên từ 1,58% (năm 2016) đến 1,75% (năm 2018). Vì vậy, ngân hàng nên có phương pháp để làm tỷ lệ này giảm xuống, tránh rủi ro cho ngân hàng.
* Chỉ tiêu định tính khác
- Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu
Chỉ tiêu
2016 ________2017_________ ________2018_________
Giá trị Giá trị Tăng
trưởng Giá trị Tăng trưởng Dự phòng cụ thể (đầu kỳ) 411.226 494.120 20,16% 823.500 66,66% Trích lập dự phịng cụ thể trong năm 4.014.875 2.208.338 -45,00% 2.889.508 30,85% Hồn nhập dự phịng cụ thể trong năm -201.729 -130.568 -35,28% Số dự phòng đã sử dụng để xử __________lý rủi ro__________ - 3.730.252 - 1.748.390 -53,13% - 2.553.159 46,03%
Năm 2015, 2016, 2017 ngân hàng đều đặt ra tỷ lệ nợ xấu mục tiêu cho năm tiếp theo dưới 2%, và kết quả cho thấy trong 3 năm 2016, 2017, 2018 tại Techcombank, tỷ lệ này đều dưới 2%. Như vậy, Techcombank đã từng bước thực hiện được kế hoạch về việc quản trị rủi ro cũng như kiểm sốt được rủi ro tín dụng của ngân hàng.
- Tốc độ gia tăng nợ xấu
Năm 2016, nợ xấu của Techcombank là 2.246.304 triệu đồng. Năm 2017, với 2.583.926 triệu đồng nợ xấu thì tốc độ gia tăng nợ xấu là 15,03%. Tuy nhiên, đến năm 2018, tốc độ gia tăng nợ xấu này đã được giảm đi, xuống còn 8,5%. Mặc dù nợ xấu tăng lên qua 3 năm, nhưng tốc độ gia tăng nợ xấu lại giảm. Đây là một điều đáng mừng cho Techcombank, thể hiện việc ngân hàng đang đi đúng hướng và kiểm sốt được rủi ro tín dụng.
* Trích lập dự phịng rủi ro
Trích lập dự phịng rủi ro là một trong những phương pháp quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại.
Bảng 2.13: Trích lập dự phịng và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank giai đoạn 2016-2018
Năm 2016 là năm đầu trong chiến lược 5 năm (2016 -2020) của Techcombank, chính vì lẽ đó mà trong năm này Techcombank đặt quyết tâm mạnh mẽ trong việc xử lý nợ xấu, qua đó làm tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo. Trong năm này, ngân hàng đã đẩy mạnh trích lập dự phòng cụ thể trong năm là 4.014.875 (triệu đồng), khoản tiền vượt trội so với cả trước và sau năm 2016. Qua đó, có nguồn để mạnh tay chi cho việc sử lý rủi ro, do đó cũng làm khoản mục số dự phòng đã sử dụng để xử lý rủi ro tăng mạnh là 3.730.252 (triệu đồng). Từ đó, làm số dự phòng cuối năm đạt 494.120 (triệu đồng) chỉ tăng nhẹ so với đầu năm. Trong khi đó ở khoản dự phòng chung năm 2016 Techcombank khơng có sự đột biến nào quan trọng.
Thừa hưởng thành tự xử lý nợ xấu năm 2016, sang năm 2017 gánh nặng xử lý nợ xấu đã khơng cịn nặng trên vai của Techcombank như trước. Vì thế, dự phịng cụ thể trong năm của đã giảm mạnh, chỉ đạt 2.208.338 (triệu đồng) giảm 45% so với
năm 2016. Đồng thời, ngân hàng dùng dự phòng đã sử dụng để xử lý rủi ro là 1.748.390 (triệu đồng), cũng giảm mạnh 53,13% so với năm 2016. Do nợ xấu Techcombank đã giảm đáng kể so với năm 2016 nên ngân hàng cũng dùng số dư dự phịng để sử lý rủi ro ít đi. Cuối kỳ, số dự phòng cụ thể năm 2017 đạt 823.500 (triệu đồng), tăng 66,66% so với năm 2016. Do tổng dư nợ tăng, nhưng tốc độ tăng của tổng dư nợ năm 2017 giảm so với năm 2016, đã làm cho trích lập dự phịng chung trong năm 2017 chỉ đạt 397.468 (triệu đồng), giảm 16,32% so với năm 2016. Tuy nhiên, hồn nhập dự phịng chung năm 2017 lại tăng mạnh đạt 337.742 (triệu đồng), tăng 47,06%. Cuối kỳ, số dự phòng chung đạt 1.061.081 (triệu đồng), tăng nhẹ 5,96% so với năm 2016. Tổng dự phòng cả năm đạt 1.884.581 (triệu đồng), tăng 26,06% so với năm 2016.
Bước sang năm 2018, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank có xu hướng gia tăng, do đó ngân hàng đẩy tăng trích lập dự phòng cụ thể trong năm đạt 2.889.508 (triệu đồng), tăng 30,85% so với năm 2017. Từ đó lấy nguồn để tăng chi phí cho xử lý rủi ro, làm số dự phòng đã sử dụng để xử lý rủi ro đạt 2.553.159 (triệu đồng), tăng 46,03% so với năm 2017. Tuy tăng sử dụng dự phòng để xử lý rủi do, nhưng cuối năm dự phòng cụ thể vẫn đạt 1.159.849 (triệu đồng), tăng 40,84% so với năm 2017. Năm 2018, dự nợ tín dụng cửa Techcombank tăng trưởng rất kém so với năm 2017, nên số dư dự phòng chung trong năm cũng khá kém so với năm 2017 chỉ đạt 164.184 (triệu đồng), giảm 58,69% so với năm 2017. Tuy nhiên, do dự phòng chung đầu kỳ năm 2017 đạt 1.061.081 (triệu đồng), tăng 5,96% so với năm 2017, nên cả năm dự phòng chung đạt 1.225.265 (triệu đồng), tăng 15,47% so với năm 2017. Tổng dự phòng cả năm đạt 2.385.114 (triệu đồng), tăng 26,56% so với năm 2017.
2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi to tín dụng tại Ngân hàng Techcombank
2.3.1 Những kết quả đạt được
Nhìn chung, quy trình quản trị rủi ro tín dung cua Techcombank ngày càng
hồn thiện hướng tới hình ảnh một ngân hàng chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế.
Một số kết quả đạt được trong khi triển khai công tác quản trị rủi to tín dụng như sau:
Thứ nhất, Techcombank đã xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu nhận dạng,
phân tích, đo lường rủi ro tín dụng thông qua việc đánh giá khách hàng và được phân ra thành 2 nhóm: chi tiêu tài chinh và phi tài chính. Cả hai nhóm chi tiêu này đều được lượng hóa thành điểm số nhất định. Đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá, quản lý khách hang vay vốn, han chế gian lận trong quá trình phê duyệt tín dụng.
Trong năm 2018-2019, Techcombank cũng đang triển khai dự án Business Credit Decision Engine (BCDE). Đây là một nền tảng tích hợp hỗ trợ các yêu cầu khác nhau từ hoạt động quản lý rủi ro tín dụng từ đầu tới cuối cho khách hàng doanh nghiệp, bao gồm phân tích tài chính, xếp hạng tín dụng, quy trình tín dụng, cảnh báo sớm và theo dõi các điều kiện tín dụng, theo dõi và kiểm sốt các hạn mức và số dư, báo cáo,...
Thứ hai, về kiểm soát và quản trị rủi ro, Techcombank đã xây dưng quy trình
quản trị rủi ro tín dụng tương đối hoàn thiên. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng là căn cứ để ngân hàng đưa ra quyết định phù hợp với khách hàng: đồng ý hay không đồng ý cho vay; Đề ra chính sách lãi suất và đảm bảo tiền vay phù hợp... Các tỷ lệ dự báo rủi ro là căn cứ để ngân hàng đưa ra các điều kiện cho vay và quản lý tiền vay phù hợp với khách hàng đồng thời hướng tới những khách hàng có rủi ro ít hơn.
Techcombank ln theo sát các hướng dẫn của NHNN, chủ động thực hiện các dự án thu thập, xử lý dữ liệu, rà sốt cập nhật các quy định, quy trình nội bộ, cơ cấu tổ chức và đã hoàn thành chương trình tính tỷ lệ an toàn vốn theo quy định trong thông tư 51/2016/TT-NHNN.
Kết quả xếp hạng tín dụng chính xác giúp ngân hàng đánh giá đúng độ rủi ro của từng khoản tín dụng để thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định. Đồng thời, quy trình quản lý khách hàng sau vay buộc các chuyên viên phải theo dõi thường xuyên, đốc thúc khách hàng trả nợ đúng hạn, giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những dấu hiệu về việc suy giảm khả năng trả nợ và có biện pháp kịp thời.
Thứ ba, công tác xử lý rủi ro khi xuất hiện của Techcombank từng bước
được hồn thiện thể hiện qua chất lượng cơng tác thu hồi nợ quá hạn, chất lượng nợ vay khá tốt so với các ngân hàng thương mại khác.
Đặc biệt, hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng đang dần được nâng cao, thể hiện ở:
Một là: Tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức ổn định
Trong 3 năm qua, ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đã duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức ổn định, luôn dưới 2%. Điều này thể hiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khơng ngừng cải thiện, cho thấy trình độ của cán bộ tín dụng đã và đang nỗ lực nâng cao chất lượng thẩm định cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ, nâng cao hiệu quả cho vay.
Hai là: Doanh số dư nợ tăng
Đây là tín hiệu đáng mừng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giảm nguy cơ mất vốn, giảm nguồn vốn ứ đọng và cũng giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Ba là: Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu ln hồn thành và tốc độ gia tăng nợ xấu
giảm
Tỷ lệ nợ xấu thực tế luôn nằm trong hạn mức tỷ lệ nợ xấu mục tiêu và tốc độ gia tăng nợ xấu giảm trong 3 năm. Điều đó chứng tỏ ngân hàng đã đạt đúng mức độ chấp nhận rủi ro và kiểm sốt được rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
2.3.2 Những hạn chế
Tuy đạt được nhiều kết quả trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhưng Techcombank cũng không tránh khỏi một số hạn chế trong quá trình quản trị, vẫn tồn tại và phát sinh mới các khoản nợ quá hạn. Một số hạn chế của quy trình rủi ro tín dụng cịn tồn tại như sau:
Một là: Mặc dù trong 3 năm qua, ngân hàng luôn đạt chỉ tiêu nợ xấu dưới
mức cho phép, song tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ quá hạn tăng. Đó là những khoản nợ mà người vay thanh tốn khơng đúng kỳ hạn, yêu cầu gia hạn nợ kém hiệu quả.
Hai là: Cơ cấu tín dụng khơng đồng đều xét ở cả ngành nghề và thời kỳ. Ba là: Hệ thống cảnh báo sớm thiếu hiệu quả.
Bốn là: Cơng tác phân tích, thẩm định cịn nhiều hạn chế.
2.3.3 Ngun nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những kết quả không mong muốn trong việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, nguyên nhân từ phía khách hàng, từ phía ngân hàng và môi trường bên ngoài. Tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết, tác giả chỉ nêu ra nguyên nhân từ phía ngân hàng.
Thứ nhất, nguồn thơng tin đánh giá cịn thiếu và yếu
Đối tượng khách hàng của Techcombank phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì vậy các báo cáo tài chính hầu như không được kiểm toán. Ngân hàng thẩm định cho vay thông qua các báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp như: báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế, sao kê tài khoản ngân hang... và thẩm định thưc tế cơ sở kinh doanh, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua bạn hàng và CIC. Tuy nhiên những giấy tờ đó khơng đủ phản ánh hoạt động kinh doanh khách hàng. Vì vậy, độ chính xác của thơng tin đầu vào phụ thuộc vào tính trung thực của khách hàng và khả năng, kinh nghiệm của chuyên viên khách hàng.
Thứ hai, phương pháp phân tích cịn tồn tại một số hạn chế
Quyết định cho vay của Techcombank đối với các khoản vay nhỏ phụ thuốc rất lớn vào kết quả xếp hạng tín dụng, xếp hạng tài sản, sự báo tỷ lệ nợ quá han. Các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng được chấm điểm trên cơ sở so sánh với giá trị chuẩn mà hệ thống xếp hạng tín dụng xây dựng. tuy nhiên, các giá trị chuẩn này lại chưa được cập nhật thường xuyên phù hợp với biến động của kinh tế vi mơ và vĩ mơ, do đó khó phản ánh phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp tại thời điểm xếp hạng tín dụng.
Thứ ba, số lượng thông tin và hồ sơ bắt buộc phải cung cấp khi đánh giá cấp tín dụng lớn, gây khó khăn cho các đơn vị kinh doanh trong việc cạnh tranh, lôi kéo khách hàng tốt.
Số lượng hồ sơ yêu cầu để đánh giá cấp tín dụng khá nhiều, bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ phương án, hồ sơ nguồn thu, hồ sơ tài sản. Một số khachsh hàng khơng hài lịng cung cấp như bằng cấp, chứng chỉ nghiệp vụ, quy định giờ làm việc,. (trong hồ sơ nguồn thu). Do vậy, để cạnh tranh thu hút khách hàng, một số cán bộ tín dụng đã tự động bỏ bớt hoặc giúp khách hàng trong việc chuẩn bị hồ sơ, làm mất tính khách quan trong q trình phê duyệt.
Thứ tư, điều kiện nhận tài sản đảm bảo khó khăn tiềm ẩn, nhiều rủi ro cho ngân hàng.
Ngân hàng hầu như không đồng ý cấp tín chấp cho khách hàng vay vốn, đặc biệt với khách hàng nhỏ, các điều kiện về tài sản đảm bảo khắt khe hơn. Điều kiện nhận tài sản khó khăn phát sinh một số rủi ro như: khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng khơng có tài sản phải đi mượn bên thứ 3 để thế chấp, tiền vay sử dụng cho cả bên đi vay và vên chủ tài sản sử dụng. Khi đến kỳ trả nợ gốc, lăi, hai bên tranh chấp dẫn đến phát sinh nợ quá hạn tại ngân hàng.
Rủi ro tài sản đảm bảo còn phát sinh trong trường hợp tài sản có tranh chấp sau khi ngân hàng đã nhận thế chấp, dẫn đến khó khăn cho ngân hàng khi đã nhận thế chấp, khó cho ngân hàng khi xử lý tài sản thu hồi nợ quá hạn.
Thứ năm, công kiểm tra sử dụng vốn sau này còn chưa phát huy hiệu quả, chưa kiểm soát được khách hàng hàng vốn.
Theo quy định, sau 30 ngày kể từ ngày giải ngân, chuyên viên khách hàng phải đi kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng. Định kỳ 6 tháng, đơn vị kinh doanh phải kiểm tra sau vay, kiểm tra tính thực tế về mục đích cũng như nguồn thu hiện tại của khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế, do khối lượng công việc quá