Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh NH tại NH đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) thực trạng và giải pháp khóa luận tốt nghiệp 530 (Trang 29 - 33)

1 .Lịch sử hình thành ngân hàng và phát triển bảo lãnh ngân hàng

2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt

24/6/1981 Ngàn hàng Đẩu tư và Xây dựng việt Nam

14/11/1990 Ngàn hãng Đằu tư và Phat triền Việt Nam

27/04/2012 Ngàn hàng TMCP Đầu tư vã Phát ưiền Việt Nam

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, khố luận đã trình bày tổng quan về ngân hàng và bảo lãnh ngân hàng. Bên cạnh các khái niệm cơ bản, chương này cũng đề cập đến các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại NHTM, những dạng rủi ro đặc thù, cơ sở pháp lý liên quan và quy trình bảo lãnh của các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài lớn tại Việt Nam trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh, sơ lược về quy trình pháp lý khi thực hiện hoạt động bảo lãnh tại BIDV chi nhánh Hồ Bình, cách thức xử lý cũng như các sản phẩm hiện có. Trong đó:

• Các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Cụ thể, một số nhân tố bên trong nổi bật gồm các sản phẩm dịch vụ bảo lãnh, phí bảo lãnh, mạng lưới tổ chức, marketing, con người, nghiệp vụ, công nghệ và một số yếu tố nội tại khác của NHTM. Cùng với đó, các nhân tố bên ngồi có thể kể đến như mơi trường kinh tế - xã hội và hành lang pháp lý, năng lực của khách hàng cũng có những tác động nhất định đến hoạt động này.

Chương 1 đã đề cập đến những cơ sở pháp lý mà ngân hàng tự xây dựng, những quy trình thực hiện nghiệp vụ khi dựa vào đó ngân hàng có cơ sở quản lý, giám sát và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.

Những nội dung đề cập tại chương 1 là cơ sở nhận thức có tính nền tảng để từ đó luận văn sẽ đi sâu phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh tại một NHTM cụ thể - Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hồ Bình ở chương tiếp theo và đề ra các giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHTM này.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HỒ BÌNH

2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triểnViệt Việt

Nam chi nhánh Hịa Bình

2.1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt nam(BIDV) (BIDV)

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức được thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định 177/TTg ban hành ngày 26/04/1957 dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính Phủ. Xun suốt q trình hình thành và phát triển của nền kinh tế đất nước, NH đã mang các tên gọi khác nhau để phù hợp với sứ mệnh được trao.

Trong mọi hoàn cảnh, ở bất cứ đâu, các thế hệ nhân viên, cán bộ tại BIDV luôn cố gắng thực hiện tốt, trọn vẹn sứ mệnh của mình - đại diện cho Đảng, nhà nước xung kích trên phương diện tài chính tiền tệ góp phần tăng nguồn lực, vực dậy nền kinh tế của đất nước. Sau 47 năm gây dựng và trưởng thành, đến nay hệ thống ngân hàng BIDV đã có 190 CN và hơn 855 PGD phủ khắp đất nước, 57.825 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố lớn nhỏ trên tồn quốc. Ngồi ra BIDV có mạng lưới phi ngân hàng, các ngân hàng liên doanh với nước ngồi tăng độ phủ sóng. Để khơng bị thụt lại phía sau BIDV luôn thực hiện cập nhập và sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật ứng dụng vào cơng tác kiểm sốt điều hành và tăng trưởng dịch vụ NH. Bằng chứng là năm 2018 BIDV được hiệp hội Ngân hàng và IDG Việt Nam công nhận sản phẩm dịch vụ sang tạo tiêu biểu BIDV Pay+ và nhiều giải thưởng cao quý khác.

Đến 31/12/2019, tổng tài sản tồn hệ thống BIDV đạt 1.490 nghìn tỷ đồng (tương đương 34,27 tỷ đô la mỹ), tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2018 giữ vững phông độ

là một Ngân hàng TMCP có quy mơ tổng tài sản dẫn đầu thị trường. Đến 31/12/2019, nguồn vốn huy động đạt 1.204 nghìn tỷ đồng (bao gồm tiền gửi từ khách hàng và các TCTD, phát hành giấy tờ có giá), trong đó huy động vốn trên thị trường 1 (huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế) đạt 1.142 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so năm 2012; dư nợ tín dụng cho nền kinh tế 1.116 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so năm 2018, nợ xấu được kiểm soát ở mức 2,23%, lợi nhuận trước thuế đạt 10.732 tỷ đồng, tăng gần 14,27% so với năm 2018, đạt 110,8% kế hoạch Đại hội đồng cổ đơng giao.

Dịng vốn tín dụng của BIDV chủ yếu chảy vào các lĩnh vực được nhà nước ưu tiên như: cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn, chiếm 4,23%, cho vay doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa tăng 24,8%, tài trợ xuất nhập khẩu tăng 21%, cho vay doanh nghiệp ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao tăng 25,5%. Đồng thời, BIDV đẩy mạnh tăng trưởng chất lượng tín dụng gia tăng tỷ trọng tín dụng có hiệu quả, tiếp tục hỗ trợ, thúc đẩy thị trường, giải quyết các khó khan về vốn trong SXKD cho khoảng 1000 doanh nghiệp.

BIDV luôn chú trọng tập trung nâng cao giá trị, chất lượng tài sản, nguồn nhân lực vì đây ln là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là yếu tố quyết định để phát huy giá trị nội lực, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả bền vững trong hoạt động của BIDV.

BIDV khơng ngừng học hỏi các mơ hình quản lý và hệ thống quản trị doanh nghiệp được World Bank và các tổ chức tư vấn quốc tế tư vấn triển khai như: Nâng cao năng lực kiểm soát quản trị quản trị chiến lược; Quản lý tín dụng; Tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp theo định hướng Basel II, để áp dụng vào các chiến lược kiểm soát rủi ro, tăng cường trong sạch hệ thống.

2.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triên Việt Nam Chi nhánh Hịa Bình

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt nam Chi nhánh Hịa Bình (BIDV Hịa Bình) là một chi nhánh cấp tỉnh của BIDV, được thành lập ngày 04/05/1976 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết sông Đà, đến 1990 đổi tên thành Ngân hàng đầu tư và xây dựng cơng trình Thủy điện Sơng đà và có đặc điểm riêng là một ngân hàng quản lý cơng trình trọng điểm của Nhà nước, Chi nhánh tỉnh Hồ Bình

23

được giao nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho cơng trình thủy điện Hịa Bình.

Bước sang thời kỳ đổi mới khi cơng trình thủy điện hồn thành và đưa vào sử dụng (20/12/1994), hoạt động của BIDV Hịa Bình đã thực sự chuyển hướng, chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là phục vụ cho nền kinh tế tỉnh nhà. Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt nam Chi nhánh Hịa Bình đã được Tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế độc lập (BVQI) cấp chứng chỉ ISO 9001 từ năm 2003 đến nay, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt nam Chi nhánh Hịa Bình đã triển khai hồn chỉnh hệ thống quản lý theo đề tài hiện đại hóa Ngân hàng. Ngày 03/09/2008, theo quyết định số 630/QĐ - HĐQT BIDV Hịa Bình cũng như các chi nhánh, phịng giao dịch và quỹ tiết kiệm khác đều chuyển đổi mơ hình tổ chức theo TA2. Sơ đồ tổ chức của BIDV Chi nhánh Tỉnh Hồ Bình

Stt Chỉ tiêu TH 2017 (Tỷ đồng) TH 2018 (tỷ đồng) TH 2019 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn (%) , KH 2020 (tỷ đồng) I Chỉ tiêu KHKD 1 Lợi nhuận trước

thuế 69 97 108 25,96 120 6 Huy động vốn cuối kỳ__________ 3.119 3.245 7,208 63,08 1.000,00 ~3 ~ Thu dịch vụ ròng 9,73 10,42 34,93 121,16 39,00 4 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 3.127,82 3.610,92 10.482,13 102,87 10.500,00 30 Thị phần Huyđộng vốn (%) 20 22 47 61,82 50

Hình 2.1b: Sơ đồ mơ hình tổ chức hiện tại của BIDV

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh NH tại NH đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) thực trạng và giải pháp khóa luận tốt nghiệp 530 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w