nghiệp trong
hoạt động tín dụng tại một số Ngân hàng thương mại trong nước
1.4.1. Tại Techcombank
Tại ngân hàng Techcombank, các số liệu như BCTC của doanh nghiệp bắt buộc phải qua kiểm toán đối với các doanh nghiệp vừa và lớn, giấy phép kinh doanh, ... Bên cạnh đó, họ cịn u cầu khách hàng cung cấp kế hoạch phương án kinh doanh của kỳ tiếp theo. Đó là nguồn tài liệu cơ bản để Techcombank tiến hành phân tích BCTC KHDN, để xem xét có nên cho doanh nghiệp vay vốn hay khơng. Nguồn thông tin mà Techcombank thu thập được là khá đầy đủ cho một q trình phân tích, đảm bảo cho việc phân tích có hiệu quả cao nhất.
Phần mềm đầy đủ các chỉ tiêu giúp tính tốn số liệu được áp dụng trong cơng tác phân tích BCTC của doanh nghiệp. Nhờ sử dụng phần mềm cài đặt trên máy, CBPT có thể nhanh chóng tính tốn các chỉ số một cách chính xác, khơng phải tính tốn thủ cơng cồng kềnh, mất nhiều thời gian mà kết quả lại có thể nhầm lẫn, ảnh hưởng tới quyết định cho vay.
1.4.2. Tại Vietinbank
Vietinbank đã đưa ra một quy định riêng hướng dẫn phân tích BCTC KHDN vay vốn. Trong quy định có nêu ra hướng đi chi tiết vào từng đối tượng, từng mục tài khoản cụ thể cần phân tích và lưu ý.
Đưa ra được những tài liệu cần thiết để xác thực thơng tin trên BCTC, ví dụ như: Biên bảng kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa, ... các kỳ, các năm báo cáo; hợp đồng xây dựng/mua bán có giá trị lớn hoặc cần thiết phải kiểm tra; sổ tổng hợp và sổ chi tiết các tài khoản cơng nợ, các tài khoản chi phí trả trước, ...
Trong từng khoản mục chi tiết, ngân hàng đã đưa ra được từng phương pháp đánh giá riêng cho từng khoản mục, ví dụ như:
- HTK:
+ Phương pháp đánh giá: Xem chi tiết TK 152, TK 153, TK 154, TK 155, TK 156
+ Đánh giá HTK: Đánh giá sự biến động của từng loại và nguyên nhân. Những khoản mục không phát sinh tăng, giảm trong năm có thể là loại ứ đọng kém,
29
mất phẩm chất; cần đối chiếu với các niên độ kế tốn trước đó, kiểm tra trên thẻ kho hoặc kiểm tra thực tế. Sauk hi kiểm tra, CBPT sẽ phân tích số trích lập dự phịng theo quy định, so sánh với số đã trích lập dự phịng giảm giá HTK phục vụ điều chỉnh BCTC và phân tích đảm bảo vay nợ.
1.4.3. Bài học cho Ngân hàng TMCP Phương Đông - PGD Tràng An (Chi
nhánh Hà Nội)
Một là, Phải thu thập đầy đủ thông tin dù là thông tin nhỏ nhất và yêu cầu
các doanh nghiệp vừa và lớn phải cơng khai BCTC đã được kiểm tốn, các hợp đồng kinh tế phát sinh trong 3 năm gần nhất, bản khai báo nộp thuế VAT, thuế TNDN.
Hai là, Phải áp dụng các công nghệ hiện đại, tiên tiến và không ngừng cập
nhật để giúp cho q trình phân tích BCTC KHDN nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung ln hoạt động hiệu quả mà tốn ít thời gian và đạt hiệu quả trong công việc là cao nhất.
Ba là, Ln phải có một quy định về hướng dẫn phân tích BCTC KHDN để
định hướng giúp CBPT không tốn nhiều thời gian phân tích cũng như tăng độ chính xác, chú tâm được vào những khoản mục cần phân tích.
Bốn là, Phải đưa ra được phương pháp đánh giá, cách đánh giá cho từng
khoản mục để tạo một hướng đi chung cho tất cả các CBPT. Tránh việc mỗi người phân tích theo một cách riêng của mình, làm giảm chất lượng chung trong việc cho vay.
Năm là, Đề xuất và đưa ra quy định, quy chế bắt buộc phải phân tích đầy đủ
các chỉ số tài trong tài chính doanh nghiệp như: chỉ số khả năng thanh toán, chỉ số khả năng hoạt động, chỉ số hoạt động và chỉ số cơ cấu tài chính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Nội dung chương 1 chủ yếu tập trung làm rõ khái niệm, mục đích và các phương pháp phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại. Trên những cơ sở đó đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại. Đây là cơ sở lý luận để nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đơng.
31
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG - PHÒNG GIAO DỊCH TRÀNG AN (CHI NHÁNH HÀ NỘI)
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Phương Đơng - Phịng giao dịch Tràng
An (Chi nhánh Hà Nội)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương
Đông -
PGD Tràng An (Chi nhánh Hà Nội)
2.1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển
Hình 2.1: Ngân hàng TMCP Phương Đơng - PGD Tràng An (Chi nhánh Hà Nội)
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông PGD Tràng An. Tên giao dịch: OCB PGD Tràng An.
Địa chỉ: Tầng 1, tầng 6 số 165 Thái Hà, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
OCB Tràng An được thành lập từ tháng 08 năm 2011, nhằm phục vụ chiến lược mở rộng quy mô hệ thống Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) tại địa bàn Hà Nội. Để đảm bảo cho việc phục vụ khách hàng tốt hơn, OCB không ngừng nỗ lực cải thiện đội ngũ nhân viên và chất lượng dịch vụ. OCB Tràng An ln nằm trong top những PGD đạt thành tích cao trong cơng tác huy động vốn và tăng trưởng dư nợ. Chính bằng những cố gắng hết mình, trong những năm qua, OCB Tràng An đã đạt được những giải thưởng như:
- Phòng giao dịch đạt thành xuất sắc năm 2019
- Phòng giao dịch tăng trưởng dư nợ tốt nhất năm 2017.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ
a) Cơ cấu tổ chức bộ máy
Theo Quyết định số 594/QD-NHPD-HDQT về việc chuyển đổi sắp xếp lại mơ hình tổ chức của PGD và Quyết định số 1500/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban Phịng giao dịch NHNN, mơ hình tổ chức của OCB Tràng An gồm các bộ phận nghiệp vụ như sau:
Hình 2.2: Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Phương Đông - PGD Tràng An (Chi nhánh Hà Nội)
33
“- Bộ phận tín dụng: tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân, xử lý thực hiện các nghiẹp liên quan đến tín dụng và là lực lượng chính tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho PGD. Bộ phận tín dụng doanh nghiệp là bộ phận chịu trách nhiệm về việc phân tích BCTC của tổ chức, các KHDN, thẩm định hồ sơ, ... Bộ phận tín dụng cá nhân chịu trách nhiệm về việc thẩm định và đánh giá hồ sơ của các khách hàng cá nhân. Trách nhiệm cụ thể:
+ Triển khai hoạt động tín dụng dựa trên kế hoạch của Giám đốc và Phó Giám đốc đề ra theo từng thời kỳ.
+ Tìm kiếm, trực tiếp liên hệ với các đối tượng khách hàng tiềm năng, gây dựng các mối quan hệ tín dụng giữa các tổ chức hoặc cá nhân với OCB Tràng An.
+ Đánh giá về tình hình tài chính của khách hàng tiềm năng hoặc hiện hữu để đưa ra quyết định về việc cung cấp tín dụng. Phân loại khách hàng dựa trên các tiêu chí như lĩnh vực kinh doanh, xếp hạng tín nhiệm, quy mơ hoạt động.
+ Chăm sóc, tư vấn cho khách àng về các sản phẩm của OCB.
+ Cung cấp nghiệp vụ tín dụng hoặc phi tín dụng dựa trên nhu cầu và năng lực của khách hàng, đề xuất phương án triển khai tín dụng.
+ Kiểm sốt q trình thu hồi nợ gốc và lãi của khách hàng, phân loại nợ, kiểm soát các khoản nợ xấu, nợ quá hạn và đề xuất biện pháp khắc phục.
+ Hàng kỳ lập báo cáo về kết quả hoạt động của từng cá nhân và cả bộ phận để báo cáo với lãnh đạo.
- Bộ phận thẻ: Chịu trách nhiệm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ về Thẻ
(chủ yếu là Thẻ tín dụng) đến khách hàng nhằm đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh được giao. Trách nhiệm cụ thể:
+ Thực hiện cung cấp các sản phẩm và dịch vụ Thẻ của khối Ngân hàmg bán lẻ đến khách hàng nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh doanh được giao trong từng thời kỳ.
+ Xác minh, tìm hiểu thơng tin khách hàng và hồn thiện các hồ sơ mở thẻ và đề xuất cấp tín dụng thẻ, trình phê duyệt thẻ, khởi tạo phát hành thẻ theo quy định của OCB.
+ Kiểm tra và đôn đốc khách hàng kích hoạt Thẻ sau khi phát hành, phối hợp quản lý và theo dõi việc nhắc nợ Thẻ của khách hàng theo quy định của OCB.
+ Xây dựng và phát triển quan hệ khách hàng thông qua các hoạt động chăm sóc khách hàng nhằm duy trì cơ sở khách hàng hiện hữu và mở rộng mạng lưới khách hàng.
- Bộ phận Dịch vụ khách hàng: Giống như tất cả các NHTM khác, các công tác giao dịch trực tiếp bao gồm chuyển tiền và gửi tiền tại OCB Tràng An đều được diễn ra tại quầy giao dịch do bộ phận Dịch vụ khách hàng đảm nhiệm. Ngoài ra, bộ phận Dịch vụ khách hàng cũng thực hiện các nghiệp vụ khác bao gồm:
+ Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch tại quầy, kế tốn nội bộ bao gồm nhưng khơng giới hạn: dịch vụ tài khoản, hợp đồng tiền gửi, ngân hàng điện tử, giao dịch ngoại tệ, giao dịch tiền mặt, hạch toán sau giải ngân, nhập/xuất Tài sản đảm bảo, nghiệp vụ về séc, giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng, thực hiện các báo cáo liên quan nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và quản trị rủi ro theo đúng quy định của OCB.
+ Thực hiện các công việc liên quan đến kho quỹ theo phân công nhiệm vụ. + Tham gia đề xuất các sáng kiến, cải tiến các quy trình nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.
+ Quản lý, sử dụng con dấu tuân thủ quy dịnh của OCB (theo phân công nhiệm vụ).”
b) Chức năng nhiệm vụ
Chức năng nhiệm vụ của OCB Tràng An bao gồm:
- Thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân.
- Tiếp nhận vốn tài trợ xuất khẩu, đầu tư do OCB phân bổ.
- Cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi thọ với các tính năng tiết kiệm, bảo và đầu tư cho khách hàng.
- Thực hiện cho hoạt động tín dụng: cho cá nhân hoặc các tổchức kinh tế vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ theo ủy quyền của Ngân hàng;Bảolãnh; Cho thuê tài chính; ...
- Thực hiện các giao dịch nhận và chuyển tiền quốc tế
- Thực hiện các dịch vụ cất giữ, bảo quản giấy tờ có giá.
2.1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB Tràng An năm 2018 - 2020.
Kết quả kinh doanh của OCB Tràng An nhiều năm liền luôn ở mức cao và là một trong những PGD dẫn đầu tồn OCB. Minh chứng cho kết quả đó là tổng thu
và tổng chi cũng như lợi nhuận của OCB Tràng An đều tăng hàng năm và được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Ket quả hoạt động kinh doanh của OCB Tràng An giai đoạn từ 2018-2020
Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tuyệt đối (triệu động) Tươn g đối (%) Tuyệt đối (triệu động) Tươn g đối (%) I Tổng thu 1 Thu từ lãi và các khoản có tính chất lãi 55.397 581,9 75.573 83,1 86.698 87,48 20.175 36,42 7.101 9,40 2 Thu ngoài lãi 12.202 18,0 5 15.369 16,9 12.408 12,52 3.168 25,96 -2.961 - 19,27 Tổng 67.599 100 90.942 100 99.106 100 23.343 34,53 8.164 8,98 II Tổng chi 1 Chi trả lãi 20322 758,8 26363 56,81 26679 49,51 6.041 29,73 316 1,20 2 Chi ngoài lãi 14.198 41,1 3 20.042 43,19 27.208 50,49 5.844 41,16 7.165 35,75 Tổng 34.520 100 46.405 100 53.887 100 11.885 34,43 7.482 16,12
TT (triệu đồng) trọng (%) (triệu đồng) trọng (%) (triệu đồng) trọng (%) đối (triệu động) g đối (%) đối (triệu động) g đối (%) Tổng nguồn vốn huy động 241.362 100 346.596 100 330.306 100 105.23 4 43,6 - 16.290 - 4,70
I Phân theo nội tệ, ngoại tệ
1 Tiền gửi bằng VND 205.03 7 84,95 317.828 91,7 308.50 6 93,4 112.79 1 55,0 -9.323 - 2,93 2 Tiền gửi bằng ngoại tệ (Quy đổi ra VND) 36.325 15,05 28.767 8,3 21.800 6, 6 -7.558 -20,8 - 6.967 -24,22 II Phân theo kì hạn 1 Khơng kì hạn 32.560 13,49 41.591 12 33.823 10,24 9.032 27,7 -7.768 -18,68 2 Kì hạn dưới 12 tháng 75.739 31,38 115.520 33,33 139.42 2 42,21 39.781 52,5 23.90 2 20,6 9 3 Kì hạn trên 12 tháng 133.063 55,13 189.48 4 54,67 157.06 0 47,55 56.421 42,4 - 32.424 -17,11
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2018-2020 OCB - PGD Tràng An)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy kết quả kinh doanh của OCB Tràng An đạt được khá tốt trong giai đoạn 2018 - 2020. Lợi nhuận trước thuế đều dương cho thấy làm ăn có lãi, khơng những đủ khả nang tự chi trả cho các hoạt động của PGD mà cịn có khả năng đầu tư mới trong tương lai. Năm 2019 có thể coi là một năm thành cơng đối với OCB Tràng An khi mà cả tổng thu nhập và lợi nhuận trước thuế mà
PGD tạo ra đều tăng mạnh, cụ thể là tổng thu nhập đạt 90.942 triệu đồng, tương ứng tăng 34,53% so với năm ngoái và lợi nhuận trước thuế là 44.537 triệu đồng, tăng 11.458 triệu đồng tương ứng 34,64%. Tại thời điểm năm 2020, khi mà nền kinh tế chịu tổn thất nặng nề bởi dịch COVID - 19 và thị trường lãi suất cạnh tranh vô cùng khốc liệt, OCB Tràng An vẫn có lợi nhuận trước thuế dương, cho thấy hoạt động kinh doanh của OCB Tràng An rất và đáng ghi nhận.
2.1.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) - PGD
Tràng An (Chi nhánh Hà Nội) năm 2018 - 2020.
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn tại OCB Tràng An năm 2018 - 2020
Bảng 2.2: Ket quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2018 - 2020
Trong giai đoạn từ 2018 - 2020, môi trường lãi suất cạnh tranh với tỉ lệ sát sao, có thể thấy quy mô huy động vốn của OCB Tràng An tăng trưởng với tốc độ không ổn định. Cụ thể, tính đến cuối năm 2019, tổng nguồn vốn của OCB Tràng An đạt 346.596 triệu đồng, tăng 105.234 triệu đồng so với năm 2018, tưởng đương tăng 143.6%. Sang năm 2020, do chịu hậu quả nặng nề của dịch COVID - 19 dẫn đến nền kinh tế cũng như thị trường có nhiều biến động, nguồn vốn huy động của OCB Tràng An đạt 330.306 triệu động, giảm 16.290 triệu đồng so với năm 2019, tưong đương giảm 4,7%.
Về cơ cấu, nguồn vốn chủ yếu của OCB Tràng An chủ yếu là nội tệ từ các tổ chức cá nhân trong nước khi nguồn vốn nội tệ ln đạt trên 80% tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng dần qua các năm, đặc biệt là giai đoạn 2019 - 2020, tỉ lệ này còn đạt trên 90%. Năm 2018, nguồn huy động vốn từ nội tệ là 205.037 triệu đồng chiếm gần 85%. Đến năm 2020, tuy chịu nhiều ảnh hưởng của thị trường nhưng nguồn vốn huy động từ nội tệ vẫn tăng đáng kể so với năm 2018 đạt ngưỡng 308.506 triệu đồng và chiếm tới 93,4% tổng nguồn vốn huy động của PGD.
Trong giai đoạn này do quy mô nguồn vốn huy động có nhiều biến động dẫn đến cơ cấu theo kì hạn huy động cũng có nhiều dịch chuyển. Nguồn vốn kì hạn trên 12 tháng vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cả giai đoạn nhưng có xu hướng giảm đi, trong khi đó, nguồn vốn kì hạn dưới 12 tháng tăng đều và tăng đột biến vào năm 2020. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi có thể là năm 2020 thị trường bị ảnh hưởng trầm trọng bởi dịch COVID - 19, dẫn đến lãi suất tiền gửi giảm tương đối so với cùng kì các năm trước, khách hàng có xu hướng gửi tiền vào kì hạn ngắn hạn hơn hoặc rút tiền đầu tư vào các loại hình khác sơi động hơn như chứng khoán,