Kiến nghịđối với chính phủ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 513 (Trang 83)

Biểu đồ 2.4 : Tăng trưởng dịch vụ ngân hàng điện tử 2011 2013

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghịđối với chính phủ

3.3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện khungpháp lý đối với các dịch vụ ngân hàng điện tử

Để thúc đẩy sự phát triển dịch vụ NHĐT, Chính phủ cần tạo được mơi trường thuận lợi cho dịch vụ NHĐT phát triển thơng qua việc xây dựng và hồn thiện khung pháp lý đối với các dịch vụ ngân hàng điện tử.

Chính phủ cần phải hỗ trợ các ngân hàng trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử với việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh, thể hiện sự tơn trọng tính độc lập đồng thời cũng phát huy được thế mạnh của từng ngân hàng. Đồng thời, cần phải nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản điều chỉnh đối với các dịch vụ ngân hàng mới, cho phép các ngân hàng Việt Nam nhanh chóng triển khai thí điểm, chuẩn bị tốt nhất cho các ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập, xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật và nghị định nhằm quản lí tiến trình kinh doanh trên mạng, là căn cứ để giải quyết tranh chấp, xây dựng chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử. Chỉ có một hệ thống pháp luật đồng bộ mới giúp hoạt động của các dịch vụ ngân hàng điện tử đi vào nền nếp, có định hướng...

Để phát triển thanh toán điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử,Chính phủ phải có quy định thừa nhận đối với việc chuyển tải dữ liệu điện tử theo cách thức phi chứng từ. Nhiều loại phương tiện thanh toán điện tử hiện nay vẫn phải hoàn tất các báo cáo giao dịch bằng giấy tờ. Để phát triển thanh toán điện tử, Chính phủ cần phải cho phép thay thế các giấy tờ bằng các phương tiện điện tử dưới dạng phi vật chất. Để tạo điều kiện cho các chứng từ điện tử đi vào cuộc sống, cần xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lí, cung cấp, cơng chứng chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử, xây dựng một trung

tâm quản lí dữ liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng tư điện tử được nhanh chóng và chính xác. Luật Giao dịch điện tử ra đời có thể xem là một nền tảng ban đầu nhằm khẳng định tính pháp lý của các dữ liệu điện tử và được chờ đợi mang tới các cơ hội phi vật chất hóa các giao dịch thanh toán ngân hàng trong tương lai. Nhà nước cũng cần sớm sửa đổi Pháp lệnh kế toán thống kê, bổ sung những quy định mới về lập chứng từ kế toán phù hợp với các dịch vụ ngân hàng điện tử thực hiện bằng công nghệ hiện dại.

Chế độ hạch toán kế toán cũng cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thông lệ quốc tế và không cản trở sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử (ví dụ cho phép chữ ký điện tử, chứng từ điện tử, bổ sung các hướng dẫn cách hạch toán đối với các dịch vụ mới.)

Dịch vụ ngân hàng điện tử là một lĩnh vực mới, với nhiều dịch vụ phức tạp, có độ rủi ro cao. Vì vậy, nhà nước cần có các quy định về cơng khai, minh bạch thơng tin trên thị trường. Chính phủ cũng cần có các quy định về tội danh và khung hình phạt cho các tội phạm tài chính cũng như các quy định làm cơ sở xử lý khi có tranh chấp, rủi ro phát sinh từ các dịch vụ ngân hàng điện tử.

3.3.1.2 Hỗ trợ các ngân hàng nâng cao năng lực tài chính

Nhà nước cần đẩy nhanh hơn nữa q trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước, tiến hành đổi mới cơ chế đại diện chủ sở hữu tại các NHTM Nhà nước thông qua tổng công ty đầu tư và kinh doanh Vốn nhà nước, từng bước tách quyền quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, Chính phủ cũng cần hỗ trợ các ngân hàng trong việc áp dụng các công cụ và phương pháp quản trị ngân hàng điện tử để có thể quản trị hiệu quả tài sản có và tài sản nợ của mình. Chẳng hạn đối với việc xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng, chính phủ có thể xem xét thành lập một cơng ty mua bán nợ tập trung để giúp các ngân hàng xử lý nợ tồn đọng hoặc hỗ trợ ngân hàng thực hiện chứng khốn hóa các kho ản nợ. Điều này sẽ giúp nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng.

3.3.1.3 Phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

Đẩy mạnh phát triển TMĐT, khuyến khích, đãi ngộ các đối tượng là các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính. đầu tư kinh doanh bn bán trên mạng, từ

đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh toán, giao dịch... tạo ra lượng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ NHĐT sau này.

Nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử được phát triển trên cơ sở những tiến bộ về cơng nghệ thơng tin. Nhờ có sự tiến bộ về cơng nghệ thơng tin mới có sự hiện diện của thẻ điện tử, home banking, phone banking, internet banking,. Công nghệ thơng tin cị n là cơ sở cho việc tồn cầu hóa một số dịch vụ ngân hàng. Do vậy, Nhà nước cần có chính sách phát triển cơng nghệ thông tin để tạo điều kiện cho các NHTM phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, đặc biệt là phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin Internet, thực hiện tin học hoá các tổ chức kinh doanh dịch vụ, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, nâng cao tốc độ đường truyền Internet, giảm thiểu cước phí ... tạo điều kiện cho tồn dân có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến cho sinh ho ạt hằng ngày cũng như công việc kinh doanh.

Hiện nay, Chính phủ đã có chiến lược phát triển công nghệ thông tin - truyền thông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, trong đó xem cơng nghệ thơng tin - truyền thơng là công cụ hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơng nghệ thông tin - truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn, được nhà nước ưu tiên hỗ trợ và khuyến khích phát triển. Với định hướng này, nhà nước triển khai nhanh hơn nữa các giải pháp để đưa ngành công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam thực sự phát triển, có tác động tích cực đối với sự phát triển của những ngành có sử dụng cơng nghệ cao.

Trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng, NHNN cần phải tập trung phát triển hơn nữa công nghệ thông tin - truyền thông, tiếp tục triển khai dự án hiện đại hóa ngân hàng, ưu tiên bố trí ngân sách cho các dự án cơng nghệ thơng tin.

Ngồi ra, Nhà nước cũng cần đầu tư xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn và thực thi các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng và các ho ạt động liên quan trong ngành ngân hàng như vấn đề về bảo vệ người sử dụng các dịch vụ ngân hàng liên quan đến công nghệ thông tin, hướng dẫn chi tiết việc thực hiện giao dịch điện tử trong ngân hàng.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước

3.3.2.1 Hỗ trợ các ngân hàng trong việc nâng cao trình độ của doanh nghiệp, cá nhân nhằm tạo cầu về dịch vụ ngân hàng trên thị trường

Nhận thức của người dân đối với các dịch vụ ngân hàng mới còn nhiều hạn chế. Vì vậy, NHNN cần có biện pháp hỗ trợ các ngân hàng nâng cao trình độ của khách hàng nhằm tạo cầu về dịch vụ ngân hàng trên thị trường.

NHNN có thể phối hợp cùng với các NHTM tổ chức các diễn đàn, hội thảo, báo chi... tuyên truyền về các dịch vụ ngân hàng mới, nâng cao nhận thức của cá nhân và doanh nghiệp về dịch vụ ngân hàng điện tử. Trên thực tế, các cá nhân và doanh nghiệp đã có sử dựng các dịch vụ ngân hàng điện tử, nhưng những dịch vụ này chưa thực sự thu hút được sự chú ý của người dân. Các hội thảo, diễn đàn có thể giúp các cá nhân, doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ, logic hơn về dịch vụ ngân hàng điện tử để từ đó tạo cầu về các dịch vụ mới này.

Chúng ta đã thành công trong việc tuyên truyền về vai trò của thương hiệu đến các doanh nghiệp. Vì vậy, hồn tồn có thể tin tưởng rằng chúng ta sẽ thành công khi nâng cao hiểu biết của khách hàng về các dịch vụ ngân hàng mới. Khách hàng, dù là cá nhân hay doanh nghiệp sẽ đón nhận các dịch vụ mới nếu như họ thực sự thấy được lợi ích của những dịch vụ này mang lại theo các tiêu chí như nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi. NHNN cần hỗ trợ cho các NHTM trong việc nâng cao nhận thức của tầng lớp dân cư và cộng đồng doanh nghiệp về dịch vụ ngân hàng điện tử. Bên cạnh đó, khi nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập của dân cư tăng lên cũng là một yếu tố “kích cầu” đối với dịch vụ ngân hàng điện tử.

3.3.2.2 NHNN phải là đầu mối hợp tác giữa các NHTM trong nước và tăng cường hợp tác quốc tế

NHNN cần là đầu mối khuyến khích sự liên kết hợp tác giữa các ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán điện tử. Trước mắt, NHNN cần phải giúp các NHTM trong việc kết nối hệ thống máy ATM, tránh tình trạng phát triển phân tán như hiện nay.

NHNN cần phải tranh thủ hơn nữa các quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính trên thế giới. Trên cơ sở đó, NHNN có thể kêu gọi thêm nhiều dự án đầu tư như dự án hiện đại

hóa ngân hàng và hệ thống thanh tốn do WB tài trợ.

Ngồi ra, NHNN cũng cần tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, đặc biệt về các dịch vụ ngân hàng điện tử và quản trị ngân hàng trong điều kiện mới, để nâng cao trình độ của các bộ NHTM giúp các NHTM phát triển và khai thác thành cơng các dịch vụ của mình.

KẾT LUẬN CHUNG

Qua q trình phân tích ở trên, có thể thấy rằng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu thế tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin và hội nhập kinh tế quốc tế, và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó, dịch vụ ngân hàng điện tử, ứng dụng cơng nghệ hiện đại, đã hình thành và phát triển ở một số ngân hàng Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Quân Đội. Nhờ có dịch vụ ngân hàng điện tử mà các giao dịch trở nên nhanh hơn, chính xác hơn, đảm bảo sự an toàn, bảo mật của các giao dịch.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, bài khóa luận đã tập trung giải quyết một số nội dung quan trọng sau:

Chương 1, làm rõ bản chất của dịch vụ ngân hàng điện tử, quá trình hình thành và

phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, tính tất yếu phải phát triển dịch vụ này, đồng thời làm rõ nội dung của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, kinh nghiệm của các nước trên thế giới về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chương 2, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân

đội nói chung và đi sâu phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT tại Ngân hàng TMCP Qn đội nói riêng. Qua đó nhìn thấy những thuận lợi, khó khăn cũng như những thời cơ và thách thức để có những định hướng đúng đắn cho việc phát triển dịch vụ NHĐT tại Ngân hàng TMCP Quân đội.

Chương 3, đề xuất một số giải pháp có tính chất khả thi đối với Ngân hàng TMCP

Quân đội và đưa ra những kiến nghịđối với Chính Phủ, NHNN nhằm góp phần phát triển dịch vụ NHĐT tại Ngân hàng TMCP Quân đội trong thời gian tới.

Mặc dù đề cập tới nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn và các giải pháp trong việc phát triển dịch vụ NHĐT tại Ngân hàng TMCP Quân đội, tuy nhiên do dịch vụ này mới được ngân hàng triển khai trong vài năm gần đây nên thực tiễn áp dụng chưa nhiều, kinh nghiệm cịn hạn chế. Vì vậy, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các thầy cơ góp ý đểbài khóa luậnđược hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - TS. Nguyễn Minh Kiều - NXB Lao động Xã hội năm 2011.

2.Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin.

3.Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Trịnh Thị Như Xuân - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2012- GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Hạng.

4.Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Á Châu - Thạch Thị Thủy - Khóa luận tốt nghiệp 2012 - GVHD: Ths: Nguyễn Thị Hoài Thu.

5.Định hướng và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ ngành ngân hàng đến năm 2020 - TS. Nguyễn Thị Kim Thanh - Tạp chí tin học ngân hàng số 5/2013.

6.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử - Ths. Hồng Ngun Khai - Tạp chí tin học ngân hàng số2/2013.

7.Báo cáo thường niên của ngân hàng TMCPQuân đội 2011-2013. 8.Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Quân đội 2010-2013. 9.Báo cáo phân tích MBB ngày 17/03/2014 của VPBS. 10. Nghị quyết số 20-NQ/TW.

11. Chương trình hành động thực hiện NQ số 20. 12. Dự thảo chiến lược phát triển ngành ngân hàng. 13. Báo cáo ho ạt động khoa học ngành ngân hàng 2012. 14. Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020.

15. Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. 16. Giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 35 của Ngân hàng TMCP quân đội. 17. Websites:

https: / /www. mbb ank. com.vn

https: / /www. te chc omb ank. com. vn/ http://www. acb.com.vn/

http: / /www. vietc omb ank. com. vn/

http://www. stockbiz.vn/Stocks/MBB/ Snapshot. aspx http://finance.vietstock.vn/2/2013/MBB/tai-tai-lieu.htm http://www.vnba.org.vn/?option=com content&view=article&id=1559&catid=4 3&Itemid=90 http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/MBB/BSheet/2013/0/0/0/can-doi-ke-toan- ngan-hang-thuong-mai-co-phan-quan-doi.chn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 I. TAI SẢN

1. Tiền mặt và các khoản tương

đương tại quỹ 868,771,000,000 917,417,870,812 864,942,781,893 1,034,665,907,878

2. Tiền gửi tại NHNN 746,006,000,000 6,029,092,624,509 6,239,058,244,702 3,615,772,573,891

3. Tiền, vàng gửi tại các TCTD

khác và cho vay các TCTD khác 33,652,251,000,000 41,666,763,671,267 42,942,382,929,830 26,789,344,638,303

4. Cho vay khách hàng 48,058,250,000,000 57,952,296,461,413 73,165,823,165,254 85,806,563,148,322

PHỤ LỤC • •

6. Chứng khốn đâu tư 15,563,524,000,000 19,412,920,211,865 41,387,495,927,337 46,012,345,287,961 7. Các cơng cụ tài chính phái sinh

và các tài sản tài chính khác

8. Góp vơn, đâu tư dài hạn 1,576,913,000,000 1,781,279,481,134 1,602,316,167,085 1,614,587,056,401

9. Tài sản cô định 1,327,014,000,000 1,551,406,310,100 1,497,636,387,392 1,837,347,789,991

10. Bât động sản đâu tư 6,140,681,000,000 147,138,579,986 7,680,570,542,387 192,385,721,027

11. Tài sản Có khác 8,546,980,659,779 9,667,273,201,409

1. Các khoản nợ Chính phủ và

NHNN 8,768,803,000,000 488,477,289,152

2. Tiền gửi và vay các TCTD khác 16,916,652,000,000 26,672,484,256,550 30,512,107,135,831 21,401,981,477,950

3. Tiền gửi của khách hàng 65,740,838,000,000 89,548,672,963,831 117,747,416,352,273 136,099,286,832,751

4. Các cơng cụ tài chính phái sinh

và nợ tài chính khác 22,637,453,462 26,173,405,229 17,615,182,558

5. Vơn tài trợ, ủy thác đâu tư, cho

vay TCTD chịu rủi ro 117,008,000,000 201,504,544,500 189,591,782,500 177,806,137,540

6. Phát hành giây tờ có giá 5,410,642,000,000 4,531,631,630,177 3,420,068,393,288 2,000,058,393,288

7. Các khoản nợ khác 2,928,142,000,000 7,556,762,013,844 9,696,283,312,392 5,034,648,507,806

TÔNG NỢ PHẢI TRẢ 99,882,085,000,000 128,533,692,862,364 162,080,117,670,665 164,731,396,531,893

8. vơn và các quỹ 8,882,349,000,000 9,642,143,051,767 12,863,905,823,645 15,141,245,177,313

9. Lợi ích của cơ đơng thiêu sơ 858,764,000,000 655,656,394,315 665,940,571,525 560,129,208,076

TƠNG CỘNG NGUỒN VỐN 109,623,198,000,000 138,831,492,308,446 175,609,964,065,835 180,432,770,917,282

Thu nhập lãi ròng 3,519,104,000,000 5,222,398,308,688 6,602,558,576,006 6,123,530,999,016

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập

tương tự 8,765,606,000,000

13,820,889,366,942

15,438,141,721,830 13,462,933,755,846 Chi phí lãi và các khoản chi phí

tương tự 5,246,502,000,000 8,598,491,058,254 8,835,583,145,824 7,339,402,756,830 Lãi/lỗ ròng từ hoạt động dịch vụ 588,838,000,000 642,651,941,280 732,709,326,019 696,461,937,056 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 735,531,000,000 1,190,897,020,145 904,391,254,780 1,008,175,887,688 Chi phí hoạt động dịch vụ 146,693,000,000 548,245,078,865 171,681,928,761 311,713,950,632

Lãi/lỗ ròng từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối và vàng 1,343,000,000 -85,325,909,386 3,656,224,409 99,319,444,501

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán kinh doanh -4,394,000,000 -768,640,561,844 -66,837,882,912 11,168,128,305

Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán đầu tư 123,576,000,000 197,070,177,185

Lãi thuần từ hoạt động khác -534,107,000,000 56,641,237,000 276,343,900,137 605,924,879,933

Thu nhập hoạt động khác 23,576,000,000 276,343,900,137

605,924,879,933

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 513 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w