nên mức ti ền công tối thiểu cũng không ngừng hạ thấp. Và nếu như lúc đầu tiền công ấy bắt con người phải lao động để sống thì cuối cùng nó bắt con người phải sống cuộc đời như một cái máy. Toàn bộ giá trị của sự tồn tại của người công nhân qu y lại chỉ còn là cái giá trị của anh ta với tính cách như một lực lượng sản xuất giản đơn; nhà tư bản cũng đối xử với anh ta một cách tương xứng như vậy.
Mậu dịch tự do, cái tiền đề xuất phát ấy của các nhà kinh tế học, mà càng được thực hiện và càng t rở thành một sự kiện thực tế thì quy luật hàng hoá - lao động ấy, quy luật tiền công tối
thiểu càng thể hiện nhiều hơn. Như vậy là chỉ còn lại một trong hai thứ: hoặc phủ nhận toàn bộ khoa kinh tế chí nh trị mà cơ sở của nó là định đề về mậu dịch tự do, hoặc đồng ý là khi có mậu dịch tự do thì cơng nhân phải chịu đựng tồn bộ tính chất khắc nghiệt của các quy luật kinh tế.
Ta hãy tổng kết lại: trong những điều kiện xã hội hiện đại thì mậu dịch tự do là gì? Đó là tự do của tư bản. Nếu như các vị có xố bỏ được một vài trở ngại dân tộc vẫn còn tiếp tục cản trở tư bản tiến bước, thì các vị cũng chỉ trao cho nó quyền hồn tồn tự do hành đ ộng mà t hôi. Cho dù những đi ều ki ện trong đó diễn ra sự trao đổi một t hứ hàng hoá này lấ y t hứ hàng hoá khác có thuận lợi đến đâu đi nữa t hì chừng nào hã y cịn duy trì những quan hệ giữa lao động làm thuê và tư bản thì bao giờ cũng sẽ có giai cấp những kẻ bóc lột và giai cấp những người bị bóc lột. Thực khó mà hiểu nổi thái độ quá tự tin của những người ủng hộ mậu dịch tự do tưởng tượng rằng việc sử dụng tư bản một cách có lợi hơn sẽ thủ tiêu được mâu thuẫn đối kháng giữa các nhà tư bản công nghiệp và cơng nhân làm th. Chính là ngược lại, điều đó chỉ có thể làm cho tính chất đối lập giữa hai giai cấp ấy phơi bày rõ rệt hơn nữa mà thôi.
Hãy giả thử trong giây lát rằng cả những đạo luật về ngũ cốc,
cả hải quan, cả t huế nhập thị đ ều khơng cịn nữa, tóm lại là tất cả mọi tình huống ngẫu nhiên mà từ trướ c tới nay người công nhân vẫn coi là nguyê n nhân gây nên tì nh cảnh nghèo khổ của anh ta, đều hoàn toàn biến đi hết , t hì cũng là lúc tất cả những bức màn che không cho anh ta thấ y kẻ thù đích thực của anh ta sẽ bị xé toáng.
Anh ta sẽ thấ y là tư bản đ ược giải phó ng khỏi những sợi dâ y trói buộc s ẽ đem l ại cho anh ta cái ách nô l ệ chẳng t hua kém chút nào cái ách nô lệ của tư bản bị thuế quan trói buộc.
Thưa quý vị, hãy đừng để người ta lừa dối mình bằng cái từ trừu tượng tự do! Đó là tự do của ai? Đó khơng phải là tự do của
từng cá nhân riêng biệt đối với cá nhân khác. Đó là tự do cho tư bản vắt kiệt chút xương tuỷ cuối cùng của người công nhân.
Làm s ao cị n có t hể t hần t hánh hoá cạnh tranh t ự do, nâng nó lên t hành t ư t ưởng t ự do khi mà t hứ t ự do ấy chẳng p hải cái gì khác mà l à s ản phẩm của một chế đ ộ dựa t rên cạnh tranh t ự do?
Chú ng tôi đã chỉ rõ mậu dị ch t ự do đ ẻ ra t hứ hữu ái gì gi ữa các gi ai cấp khác nhau t rong cù ng một dân t ộc. Tình hữu ái mà mậu dị ch t ự do s ẽ t hi ết l ập gi ữa các dân t ộc trên t hế gi ới chắ c gì đã có đặc trưng hữu ái hơn. Đem cái t ên tình hữu ái phổ biến mà đặt cho sự bóc lột trên phạm vi tồn thế giới của nó - tư tưởng đó chỉ có thể nảy sinh ở giai cấp tư sản. Tất cả những hiện tượng phá hoại do cạnh tranh tự do gây nên trong mỗi nướ c riêng biệt, đều sẽ tái diễn trên thị trường thế giới với những quy mơ cịn lớn hơn nữa. Không cần phải dừng lại lâu hơn ở những điều ngụy biện được những người ủng hộ mậu dịch tự do truyền bá về vấn đề nà y, những điều ngụy biện hoàn toàn xứng đáng với những