PHÉC-GIUÝT Ô' CÔ-NO VÀ NHÂN DÂN AI-RƠ-LEN

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 7 potx (Trang 27 - 28)

PH. ĂNG-GHEN

PHÉC-GIUÝT Ô' CÔ-NO VÀ NHÂN DÂN AI-RƠ-LEN AI-RƠ-LEN

Trên số báo đầu tiên năm 1848 của tờ "Northern Star" có đăng lời kêu gọi gửi nhân dân Ai-rơ-len của Phéc-git Ơ' Cơ-no, một lãnh tụ nổi tiếng của phái Hi ến chươ ng Anh và l à đại biểu của họ ở quốc hội. Lời kêu gọi này rất đáng đượ c mỗi người dân chủ đọc từ đầu đến cuối và lĩnh hội cho chắc, nhưng vì thiếu chỗ nên chúng tôi không thể đăng được.

Thế nhưng chúng tơi khơng có quyền lặng lẽ bỏ qua nó. Những kết quả của lời kêu gọi hùng hồn gửi nhân dân Ai-rơ-len này rồi đây sẽ rất nhanh chóng biểu hiện ra dưới một hình thức rất hữu hiệu, rõ ràng và cụ thể. Phéc-giuýt Ô' Cơ-no, xuất thân chính là người Ai-rơ-len, theo đạo Tin lành, trong hơn mười năm trời là người lãnh đạo và trụ cột của phong trào công nhân vĩ đại ở nước Anh, từ nay cũng cần phải được công nhận là thủ lĩnh chân chính của phái chủ trương thủ tiêu sự hợp nhất Ai-rơ-len và phái cải cách. Ông được hưởng cái quyền ấy trước hết vì ơng đã lên tiếng ở hạ nghị viện phản đối "đạo luật đặc biệt đối với Ai-rơ-len" đê tiện lại mới đượ c thông qua. Công tác cổ động vì lợi ích của Ai-rơ-len mà ơng tiếp tục làm sau đó chứng tỏ rằng chính Phéc-giuýt Ơ' Cơ-no mới là con người cần thiết cho Ai-rơ-len.

Đối với ông, hạnh phúc của hàng triệu người Ai-rơ-l en là sự

nghi ệp thực sự t hiết thân, đối với ông, Repeal- việc t hủ tiêu sự hợp nhất, nói cách khác là yêu cầu phải thiết lập một quốc hội Ai-rơ-l en độc lập - hồn t ồn khơng phải là một lời nói rỗng

tuyếch và không phải là bức bình phong cho người ta núp sau đó để mưu cầu cho mình và cho những người bạn của mình những địa vị có lợi lộc và để lo thu xếp việc riêng.

Trong lời kêu gọi của mình, ơng vạch ra cho nhân dân Ai-rơ-len thấy trong vòng 13 năm Đa-ni-en Ơ' Cơ-nen, tên bịp bợm chính trị ấy, đã lừa dối người Ai-rơ-len và dùng mấy chữ "thủ tiêu sự hợp nhất" để dắt mũi họ như thế nào.

Ông đã vạch trần hành vi của Giôn Ơ' Cơ-nen, người thừa kế chính trị của cha hắn, và cũng giống như cha hắn, đem hàng triệu người Ai-rơ-len cả tin làm vật hy sinh cho những vụ đầu cơ của hắn và cho lợi ích riêng của hắn; tất cả những bài nói tại "Phịng hòa giải" ở Đu-blin211, tất cả những lời cam đoan giả nhân giả nghĩa và những câu nói mỹ miều của Giơn Ơ' Cô-nen đều không thể rửa sạch vết nhơ trên người hắn mà hắn đã bôi vấy lên mình ngay từ những thời kỳ trước đây, đặc biệt là hiện nay, trong cuộc thảo luận "đạo luật đặc biệt đối với Ai-rơ-len" ở hạ nghị viện.

Cuối cùng rồi nhân dân Ai-rơ-len phải trưởng thành và sẽ trưởng thành, và khi ấy bằng một cú đá họ sẽ hất bỏ tất cả lũ người t ự xưng là phái chủ trương thủ tiêu sự hợp nhất, lũ người đeo chiếc mặt nạ ấy vừa vuốt ve cái túi tiền căng phồng của mì nh vừa cười thầm; bấy giờ kẻ tín đồ thuộc giáo hội La Mã cuồng tín và kẻ bịp bợm chính trị Giơn Ơ' Cơ-nen sẽ ăn cú đá mạnh nhất.

Nếu như nội dung lời kêu gọi chỉ có thế thơi thì chúng tơi đã khơng đặc biệt chú ý đến nó.

Nhưng ý nghĩa của nó rộng lớn hơn nhiều, vì rằng trong đó Phéc-git Ơ' Cơ-no lên tiếng chẳng những chỉ với tư cách l à người Ai-rơ-len, mà còn - và chủ yếu là - với tư cách một nhà

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 7 potx (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)