Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Rủi ro thanh toán quốc tế tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 656 (Trang 85 - 110)

Sơ đồ 2.1 Tổ chức Trung tâm Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

3.3.2.1. Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tình hình tài chính - kinh tế

Thứ nhất, cần coi trọng việc xây dựng hệ thống số liệu và dữ liệu thông tin chuyên ngành trực tiếp phục vụ công tác dự báo kinh tế. Hệ thống thông tin các dữ liệu kinh tế là hết sức quan trọng cho các hoạt động, dự báo kinh doanh và điều hành kinh tế các cấp. Tuy nhiên ở nước ta các thông tin kinh tế thường bị phân tán, chia cắt rời rạc và thiếu chuẩn hóa thống nhất giữa các nguồn và đơn vị quản lý, nhất là không được phổ biến rộng rãi, cơng khai gây khó khăn cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu khi tiếp cận. Vì vậy, NHNN cần có nghị quyết chun đề về việc xây dựng hệ thống thông tin và dữ liệu kinh tế các cấp dựa trên các thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin nhằm phục vụ các nhu cầu về thơng tin kinh tế nói chung, phục vụ cơng tác dự báo kinh tế nói riêng.

Thứ hai, sự phối hợp ăn khớp giữa các cơ quan chức năng và các loại công cụ dự báo, giữa công tác dự báo với công tác tổ chức thực hiện. Hơn nữa không thể không cân nhắc đến các tham số phi kinh tế khác trong quá trình tổng hợp và đưa ra các kết quả dự báo kinh tế. Vì vậy, cần có sự phối hợp đồng bộ, liên ngành các cơ quan, các công cụ, phương pháp dự báo nhất là trong công đoạn thu thập dữ liệu đầu vào và công đoạn xử lý kết luận cuối cùng của quy trình dự báo, nhằm góp phần tham chiếu, phản biện và hồn thiện, nâng cao tính xác thực của kết quả báo cáo dự báo.

Thứ ba, tương tác qua lại giữa công tác dự báo kinh tế với những đặc điểm luật pháp và kinh tế xã hội của đất nước. Kinh nghiệm thế giới và trong nước cho thấy, dự báo kinh tế cũng là nghệ thuật của sự ước lượng và cân nhắc trong tổng hòa các yếu tố kinh tế - chính trị - xã hội. Nói một cách cụ thể, việc các chính sách, hệ thống luật pháp chung, cũng như nhiều yếu tố thượng tầng, và kiến trúc hạ tầng xã hội khác cũng tác động không nhỏ đển công tác dự báo, nhất là dự báo trung và dài hạn. Thế giới nói chung và thị trường hiện đại nói riêng đang và sẽ biến đổi ngày càng nhanh chóng. Trong bối cảnh đó, thì những ai dự báo được tương lai một cách chính xác thì người đó sẽ chiến thắng.

3.3.2.2. Điều chỉnh kịp thời chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá Ngân hàng Nhà nước cần có một chính sách điều chỉnh tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế để tạo điều kiện cho các NHTM tránh được các rủi ro về tỷ giá và hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. NHNN cần thực hiện các giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để làm cơ sở hình thành thị trường hối đối hồn chỉnh ở Việt Nam, cụ thể:

Đa dạng hóa các loại ngoại tệ, các phương tiện thanh toán quốc tế được mua bán trên thị trường.

Đa dạng hóa các hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ như mua bán giao ngay, mua bán kỳ hạn, mua bán quyền chọn...

3.3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin phịng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước

Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro (CIC) có chức năng thu thập các thơng tin về các doanh nghiệp, về thị trường trong và ngoài nước, về các đối tác, giúp các ngân hàng thương mại phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức xây dựng trung tâm đủ mạnh để có thể trở thành một nơi cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời và đáng tin cậy cho các tổ chức tín dụng.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của CIC: CIC tiếp tục đổi mới về mơ hình tổ chức nhằm đẩy mạnh việc đơn đốc các tổ chức tín dụng báo cáo thơng tin, tăng cường việc thu thập, xử lý, quản lý thông tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt để phục vụ công tác ngăn ngừa rủi ro.

Nghiên cứu đưa ra các biện pháp quản lý đồng bộ về phần mềm phục vụ báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin trong tồn hệ thống ngân hàng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về báo cáo và khai thác thông tin trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng cường sự phối hợp giữa CIC với các Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nước để kiểm tra việc thực hiện báo cáo thơng tin tín dụng của các tổ chức tín dụng, phối hợp cung cấp và khai thác thông tin với CIC.

Để nâng cao trách nhiệm và chất lượng cung cấp thông tin của các tổ chức tín dụng, bảo đảm lượng thơng tin đầu vào an tồn, chính xác kịp thời, Ngân hàng Nhà

nước cần có biện pháp xử lý hành chính kịp thời đối với các tổ chức tín dụng khơng chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước về cung cấp thông tin báo cáo.

Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần cải tiến các kênh cung cấp thông tin đầu ra đa dạng hơn, kịp thời hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin khách hàng của tổ chức tín dụng.

Đổi mới cơ bản và tồn diện cơng tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước: Giám sát ngân hàng phù họp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Rà sốt những hạn chế, bất cập làm giảm hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, làm cơ sở cho việc xây dựng đề án cải cách tổ chức và hoạt động thanh tra của NHNN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Để hồn thiện cũng như hạn chế và phịng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế trong hệ thống ngân hàng SHB, dựa trên những phân tích thực trạng, nguyên nhân và những ví dụ đã xảy ra trên thực tế của Ngân hàng SHB tại chương 2, chương 3 đề ra những nhóm giải pháp chính tương ứng với các rủi ro của chương trước.

Nhóm giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trực tiếp trong q trình thanh tốn quốc tế trong từng phương thức thanh tốn cụ thể.

Nhóm giải pháp đồng bộ chủ yếu nhằm giải quyết những rủi ro do nguyên nhân về mặt pháp lý, chính trị kinh tế hay hối đối. Đây là nhóm giải pháp chủ yếu đề cập đển mơi trường hoạt động thanh tốn quốc tế và các giải pháp liên quan đển yếu tố con người và quy trình nghiệp vụ.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong điều kiện hiện nay khi xu hướng hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung. Trong q trình phát triển, hoạt động ngân thanh toán quốc tế của mỗi ngân hàng thường phát sinh nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu để tìm ra các giải pháp giúp cho hoạt động này phát triển, tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng thêm thu nhập và tạo thế cạnh tranh vững chắc cho các ngân hàng trên thương trường.

SHB là một trong những ngân hàng thưong mại cổ phần có thời gian hoạt động hon 21 năm tại Việt Nam. Hoạt động thanh toán quốc tế của SHB đã phát triển với tốc độ nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó, q trình thực hiện dịch vụ này cũng xảy ra một số rủi ro cho ngân hàng.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM nói chung và SHB nói riêng, em xin được đóng góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình với hy vọng rằng hoạt động kinh doanh ngoại hối của SHB nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng ngày càng phát triển có hiệu quả, giảm thiều rủi ro nhất là khi xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa đời sống kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ hon và sự cạnh tranh để tồn tại giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt hon.

Do thời gian nghiên cứu có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của thầy cơ để khóa luận có điều kiện được bổ sung và hoàn thiện hon.

1. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2012), Thanh toán quốc

tế

và Tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê.

2. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2012), Tài chính quốc tế, NXB Thống kê.

3. GS. Đinh Xuân Trình và PGS. Đặng Thị Nhàn (2011), Thanh toán quốc tế, NXB Khoa học xã hội.

4. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê.

5. TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2008), Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế đối với các

ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện

Ngân hàng.

6. TS. Trần Nguyễn Hợp Châu (2012), Nâng cao năng lực thanh toán quốc tế của các

ngân hàng thương mại Việt Nam, Học viện Ngân hàng.

7. ThS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2007), Rủi ro pháp lý trong hoạt động thanh tốn quốc

tế của Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 61/Tháng 6-2007.

8. PTS. Lê Văn Tề (1993), Tín dụng và Thanh tốn quốc tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Phịng thương mại quốc tế (2007), Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Phòng thương mại quốc tế (1995), Quy tắc Thống nhất về nhờ thu.

11. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo thường niên SHB 2012-2014. 12. http://www.sbv.gov.vn 13. https://www.shb.com.vn 14. http://vneconomy.vn 15. http://www.cafef.vn 16. http://bank.bav.edu.vn 17. http://thuvienphapluat.vn 18. http://nganhangonline.com

1. Công văn số 1690/TCHQ-GSQL của Tổng cục hải quan

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔNG CỤC HẢI QUAN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------- ----------------------------------------------------

Số 1690/TCHQ-GSQL Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2004

V/v không sử dụng C/O viết tay

Kính gửi'. Cục Hải quan các tỉnh, thành phố

Ngày 26/02/2004, Tổng cục hải quan có cơng văn số 876/TCHQ-GSQL hướng dẫn Cục Hải quan các tỉnh, thành phố việc tạm thời chưa áp dụng điểm 3 công văn số 240/TCHQ-GSQL ngày 15/01/2004 hướng dẫn giải quyết các vướng mắc về C/O để xin ý kiến của Bộ Thương mại.

Vấn đề C/O viết tay, Bộ Thương mại đã có cơng văn số 1560/TM-XNK ngày 01/04/2004 nêu rõ:

1. Để tạo thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hoá, tránh gian lận thương mại và thống nhất chung cho tất cả các doanh nghiệp, không sử dụng C/O viết tay đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam.

2. Riêng đối với các lô hàng hiện thời được đề cập trong công văn đề nghị của Công ty sửa Việt Nam, Cục hải quan Tp. Hồ Chí Minh kiểm tra tính xác thực của C/O đối với các lơ hàng nhập khẩu và đối chiếu với hàng hố thực nhập đồng thời kiểm tra mức thuế phải nộp, nếu khơng có sai lệch thì xem xét giải quyết thủ tục, tránh thiệt hại cho doanh nghiệp và khuyến cáo để khơng lặp lại tình trạng trên.

Tổng cục Hải quan thơng báo để Cục Hải quan các tỉnh, thành phố biết, thực hiện./.

KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG Vũ Ngọc Anh

Thuyết

minh 31/12/2012triệu đồng 1131/12/20 triệu đồng

TÀI SẢN

Tièn mặt, vàng bạc, đá quý 5 484.887 425.219

Tiền gửí tại Ngân hàng Nhà nước (“NHNN”) 6 3.031.869 35,11 2

Tiên, vàng gửi tại và Cho vay càc TCTD khác

Tiền, vàng gửỉ tại TCTD khác 7 29.862.24820.996.608 7518.845.118.845.1

Cho vay các TCTp khác 8.890.044 -

Dự phịng rùỉ ro tiền gưí/cho vay các TCTD khác (24.404)

Chứng khoản kinh doanh 8 13.387 17.80

4

Chứng khoán kinh doanh 40.564 36.16

Dự phịng giảm giá chứng khốn kỉnh doanh (27.177) (18.361)

Các cơng cụ TC pháỉ sỉnh và các tài sản TC khác 9 5.84 7 4.036 Cho vay khách hàng 55.689.293 28.806.8 84 Cho vay khách hàng 10 56.939.724 29.161.8

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 11 (1.250.431) (354.96 7)

Chửng khoán đầu tư 12 12.699.276 15.097.3

94

Chửng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 12.1 8.418.596 12.501.2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 12.2 4.290.544 2.610.8 Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư (9.864) (14.686)

Góp vốn, đầu tư dài hạn 13 391.70

3 333.313

Vốn góp liên doanh * -

Đầu tư vào cổng ty liên kết - -

Đàu tư dàỉ hạn khác 435.32 334.289

Dự phòng giảm gỉổ đầu tư dồi hạn (43.623) (976)

Tài sản cố định 14 4.127.127 2.254.9 83 Tài sàn cố định hữu hình 14.1 398.883 167.7 82 Ngun gíá tàí sản cố định 700.24 252.7 Hao mịn tài sản cố định (301.360) (85.002)

Tài sàn cố định thué tài chỉnh - -

Nguyên giá tài sản cố định - -

Hao mòn tài sản cố ớịnh -

Tal sàn cố định vơ hình 14.2 3.728.244 2.087.2 01

Nguyên giá tài sản CO định 3.817.079 2.106.1

Hao mòn tàl sản cố định (88.835) (18.945)

Bất động sản đẩu tư 15 85.45 -

Nguyên giá bất động sản đầu tư 85.45 -

Hao mịn bất động sán đầu tư •-

Tài sản Có khác 16 10.146.52

1 22 5.169.6

Cac khoản phải thu 1.494.165 2.599.6

Các khoản lỗi, phí phâi thu 4.460.581 1.645.4

Tàỉ sản thuế TNDN hỗn lại 23.2 110 -

Tài sản Có khác 4.256.393 924.6

Trong đó: Lợi thể thương mại - -

Dự phịng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác (64.728) (107)

BANG CÂN ĐỐI KÉ TOAN HỢP NHẤT tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

triệu

NỢ PHẢI TRẰ

Các khoản nợ Chính phù và NHNN 17 4 2.184.95

Tiền gửi và vay các TCTD khác 18 21777.251 15.909.08 3

Tien gửi cua các TCTD khác 15.505.60 15.909.083

Vay các TCTD khác 6.271.648 -

Tiền gừi của khách hàng 19 77.598.520 34785.61 4

Các công cụ TC phái sinh và cảc công nơ TC khác 10 - - Vốn tàĩ trơ, uỷ thác đàu tư, cho vay chịu rưi ro 20 385.24

5

226.386 Phát hành giáy tờ có giổ 21 4.370.389 11.205.240

Các khồn nợ khác 2.897.397 847.397

Các khoản lãi, phí phải trả 1.944.532 523.415

Thuế TNDN hỗn lại phải trả 23.3 645 -

Các khoản phải trả và cơng nợ khác 22 911.40 297.667

Dự phịng rủi ro khác 11 40.81 3 26.315 TỒNG NỢ PHẢI TRẢ 107.028.80 2 465.158.67 VỐN CHỦ SỜ HỮU Vốn và cảc quỹ vổn của TCTD 1 8.962,25 5 4,908.53 Vốn điều lệ 8.865.795 4.815.79 Vốn đầu tư XDCB - - Thặng dư vốn cổ phần 101.71 98.00 Cổ phiếu quỹ (5.260 (5.26

Co phiếu ừu đãi -

Vốn khác - -

Quỹ của TCTD 517.732 278.109 Chênh iệch tỷ giá hối đoảĩ 9 9 Chẽnh Ịệch đánh giả ĩại tài sàn -

Lợĩ nhuận chưa phân phối 25.05 8

644.215

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 24 9.506.050 5.830.86

8

LỢI ÍCH CỦA CỎ ĐỊNG THIỂU só 24 2.76

2 -

TONG NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CHỦ sở HỮU VÀ LOJ ÍCH

Cỏ ĐĨNG THIỂU SỐ 4116.537.61 70.989.542

TỊNG TÀI SẢN 116.537.614 70.989.542

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn “ Hà Nội B02/TCTD-HN

BẢNG CÂN ĐƠI KẾ TỐN HỢP NHẲT (tiếp theo) tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Thuyết minh 201 2 __triệu đồng 2011 triệu đồng

Thu nhập lãi và cốc khoản thu nhập tương tự 27 9.951.469 8 7.781.05 Chỉ phì lã ỉ và các Cht phi tương tự 26 (8.075.961) (5.883.524)

Thu nhặp lãi thuần 1.875.528 1.897.53

4

Thu nhập từ hoại động dịch vụ 193.828 256.348

Chi phí hoạt động dịch VU (41.731) (37.900)

Lãỉ thuần từ hoạt động địch vụ 29 152.097 218.448

Lãi thuàn từ hoạt động kinh doanh ngoại hôi 30 47.963 54.762

Lãi/(lỗ) thuẳn từ mua bản chứng khoản kinh doanh 31 140.376 (17.782)

Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 32 23.548 (9.289)

Thu nhập từ hoạt động khác 721.154 77.039

Một phần của tài liệu Rủi ro thanh toán quốc tế tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 656 (Trang 85 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w