Cỏc nhõn tố bờn ngoài cụng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty cổ phần kính viglacera đáp cầu (Trang 29 - 45)

1.2.1.1 Chớnh sỏch về lao động của Nhà nước

Cựng với khoa học - cụng nghệ, vốn đầu tư, nguồn nhõn lực đúng vai trũ quyết định đến sự thành cụng của sự nghiệp đổi mới tồn diện kinh tế xó hội của quốc gia núi chung và sự phỏt triển của doanh nghiệp núi riờng. Nhận

thức được điều đú Hiến phỏp năm 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2001) đó khẳng định: " Mục tiờu của giỏo dục là hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn; đào tạo những người lao động cú nghề, năng động và sỏng tạo, cú niềm tự hào dõn tộc, cú đạo đức, ý chớ vươn lờn làm cho dõn giàu nước mạnh, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc" [15, tr.26], " chăm lo đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật nhất là người cú trỡnh độ kỹ thuật cao, cụng nhõn lành nghề và nghệ nhõn" [15, tr. 28], ngoài ra Hiến phỏp cũn quy định quyền sở hữu thu nhập hợp phỏp, đầu tư gúp vốn kinh doanh...

Tư duy mới của Đảng về vai trũ con người với tư cỏch là "vừa là mục tiờu, vừa là động lực" [14, tr.420] để thỳc đẩy kinh tế xó hội phỏt triển do đú quan điểm của Đảng về xõy dựng con người của thời đại cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là: " Đảm bảo sự phỏt triển con người toàn diện cả về đức và tài, trớ lực và tõm lực, cú ý chớ bản lĩnh vươn lờn trong cụng việc " [14, tr.422]. Để tạo hành lang phỏp lý cho nguồn nhõn lực cú điều kiện thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh khi tham gia vào sản xuất hàng hoỏ, dịch vụ cho xó hội, là động lực thỳc đẩy kinh tế xó hội phỏt triển, Nhà nước đó ban hành cỏc chớnh sỏch về tuyển dụng, chớnh sỏch về tiền lương, chớnh sỏch về đào tạo và phỏt triển, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội và cỏc chế độ ưu đói khỏc đối với người lao động.

Chớnh sỏch về tuyển dụng

Phỏt triển kinh tế - xó hội dựa trờn nhiều nguồn lực: nhõn lực, vật lực, tài lực... song chỉ cú nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phỏt triển, cỏc nguồn lực khỏc muốn phỏt huy tỏc dụng chỉ cú thể thụng qua nguồn lực con người. Mỗi doanh nghiệp cần cú nguồn nhõn lực để thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh của mỡnh, bởi vậy để cú nguồn nhõn lực cú chất lượng thớch

ứng sự thay đổi khụng ngừng của khoa học kỹ thuật và sự phỏt triển của nền kinh tế cần cú chớnh sỏch tuyển dụng cụ thể phự hợp đặc điểm từng DN.

"Lao động là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn" [15, tr.35], mọi người lao động đều cú quyền được tham gia tuyển dụng vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp nếu cú đủ điều kiện mà nhà tuyển dụng đặt ra. Để cú nguồn nhõn lực mang tớnh chiến lược - đỏp ứng được mọi sự thay đổi của mụi trường kinh doanh, sự thay đổi của khoa học, cụng nghệ kỹ thuật ngày càng cao, Nhà nước cho phộp doanh nghiệp chủ động tuyển dụng lao động từ nhiều nguồn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

- Nguồn lao động sẵn cú trong doanh nghiệp

Nhà quản trị cú thể tuyển dụng họ thụng qua hỡnh thức đề bạt họ vào vị trớ tốt hơn, cú nhiều ưu đói hơn so với cụng việc họ đang đảm nhận. Từ chớnh sỏch tuyển dụng này họ sẽ cố gắng hết sức chung tay gỏnh vỏc cụng việc cựng nhà quản trị.

Đối với doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoỏ theo Nghị định 109/2007/NĐ ngày 26/6/2007 của Chớnh phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cụng ty cổ phần thỡ cụng ty rà soỏt và lập danh sỏch lao động cú đủ khả năng làm việc sẽ chuyển sang làm việc tại cụng ty cổ phần

Việc tuyển dụng người lao động trong doanh nghiệp rỳt ngắn được thời gian làm quen với cụng việc, trỏnh sự xỏo trộn nhiều về khõu tổ chức gõy tõm lý hoang mang cho người lao động, người lao động hiểu hết về mụi trường làm việc. Tuy nhiờn chớnh sỏch tuyển dụng đú cú hạn chế khú thay bầu khụng khớ làm việc mới mang lại hiệu quả cao trong cụng việc tuyển dụng.

- Nguồn lao động bờn ngoài doanh nghiệp

Nguồn lao động bờn ngoài cụng ty gồm: người lao động tại địa phương nơi cụng ty cú trụ sở chớnh, chi nhỏnh hoặc văn phũng đại diện.

Việc tuyển dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải cú đủ cỏc điều kiện quy định tại Điều 3 Nghị định số 34/2008/NĐ- CP ngày

25 thỏng 3 năm 2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, đú là những lao động: Nhà quản lý, giỏm đốc điều hành hoặc chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị nghiờn cứu, kỹ thuật hay quản lý (bao gồm kỹ sư hoặc người cú trỡnh độ tương đương kỹ sư trở lờn, nghệ nhõn những ngành nghề truyền thống) và người cú nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành cụng việc sản xuất kinh doanh và những cụng việc quản lý cú đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này.

Do nguồn nhõn lực là tài nguyờn khan hiếm nờn lao động từ nguồn tuyển dụng ngoài cụng ty tạo sự cạnh tranh về việc làm từ đú người lao động phải luụn cố gắng làm việc và nõng cao trỡnh độ tay nghề để khụng bị sa thải nờn phần nào đó đỏp ứng yờu cầu cụng việc, xõy dựng được mụi trường học hỏi lẫn nhau trong cụng tygiảm chi phớ về đào tạo nguồn nhõn lực.

Chớnh sỏch tiền lương, tiền cụng, tiền thưởng

Tiền lương là giỏ cả của sức lao động được hỡnh thành qua thoả thuận trong hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động và được trả theo năng xuất lao động, chất lượng và hiệu quả cụng việc. "Mức tiền lương này khụng được thấp hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định" [21, tr.211].

Tiền lương tối thiểu là số tiền nhất định trả cho người lao động làm cụng việc đơn giảm nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất và diễn ra trong mụi trường lao động bỡnh thường. Số tiền đú bảo đảm cho người lao động cú thể mua được những tư liệu sinh hoạt thiết yếu để tỏi sản xuất sức lao động của bản thõn và cú dành một phần để nuụi con và bảo hiểm lỳc hết tuổi lao động. Căn cứ vào

mức tiền lương tối thiểu tớnh mức lương trả cho người lao động theo kết qủa lao động của họ. Khi chỉ số giỏ sinh hoạt tăng lờn làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sỳt, thỡ Chớnh phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để bảo đảm tiền lương thực tế.

Bảng 1.1 : Mức lƣơng tối thiểu vựng ỏp dụng đối với doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp FDI

ĐVT: 1000đ/thỏng

Loại

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp FDI

(Nguồn số liệu: Nghị định số 110, 111/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008)

Trước thực trạng nền kinh tế Việt Nam năm 2008, Chớnh phủ đó điều chỉnh mức lương tối thiểu ỏp dụng đối với người LĐ tại cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI tại Nghị định 110 và 111 của Chớnh phủ ngày 10/10/2008 về quy định mức tiền lương tối thiểu theo cỏc vựng [Phụ lục 1]

Đối với lao động đó qua học nghề (kể cả lao động do DN tự dạy nghề) thỡ doanh nghiệp phải trả cao hơn ớt nhất 7% so với mức lương tối thiểu chung.Doanh nghiệp cú thể lựa chọn “hỡnh thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm, theo khoỏn nhưng phải duy trỡ hỡnh thức trả lương đó chọn trong một thời gian nhất định và phải thụng bỏo cho người lao động biết” [21-tr.212].

Tiền thưởng là một dạng khuyến khớch tài chớnh được chi trả một lần (thường là cuối thỏng, cuối quý hoặc cuối năm) để thự lao cho sự hoàn thành tốt cụng việc của người lao động. Tiền thưởng cũng cú thể được chi trả đột

xuất để ghi nhận thành tớch xuất sắc như hoàn thành cụng việc trước thời hạn, tiết kiệm chi phớ hoặc cú cỏc sỏng kiến cải tiến cú giỏ trị.

Việc trả cụng lao động, tăng lương trước thời hạn, hay thưởng cú tỏc dụng khuyến khớch cỏ nhõn nõng cao năng suất lao động, cũng như tỏc động một cỏch tớch cực tới động cơ làm việc người lao động. Tuy nhiờn sẽ dễ dẫn đến sự cạnh tranh và thiếu hợp tỏc giữa những người cựng làm việc. Do đú ỏp dụng chớnh sỏch này doanh nghiệp cần đảm bảo khỏch quan, cụng bằng trong đỏnh giỏ thành tớch làm việc của người lao động trong doanh nghiệp.

Chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là cỏc hoạt động để duy trỡ và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp, là điều kiện quyết định để cỏc doanh nghiệp cú thể đỳng vững và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh. Mục tiờu chung của đào tạo và phỏt triển là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhõn lực hiện cú và nõng cao tớnh hiệu quả của DN thụng qua việc giỳp người lao động hiểu rừ hơn về cụng việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mỡnh và thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mỡnh một cỏch tự giỏc, cú thỏi độ tốt cũng như nõng cao khả năng thớch ứng của họ với cụng việc trong tương lai.

"Giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu. Nhà nước và xó hội phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài" [15, tr. 26]. Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cho người học: chớnh sỏch khuyến khớch học bổng, chớnh sỏch cho sinh viờn nghốo vay vốn, chớnh sỏch miễn giảm học phớ đối với người học thuộc đối tượng ưu tiờn..., "doanh nghiệp cú trỏch nhiệm tổ chức nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho người lao động và đào tạo lại trước khi chuyển người lao động sang nghề khỏc trong doanh nghiệp" [21, tr.191].

Ngày nay, sự ứng dụng thành tựu của khoa học và cụng nghệ hiện đại vào quỏ trỡnh sản xuất đó làm cho năng suất lao động tăng nhanh, nguồn nhõn lực đúng vai trũ quan trọng, quyết định quỏ trỡnh sản xuất, tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội. Thụng qua cỏc chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đó nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và phỏt triển kinh tế trớ thức.

Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội

"Bảo hiểm xó hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bự đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất phần thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết..."[19, tr.88]. Theo Bộ luật Lao động (2006) và luật Bảo hiểm xó hội (2006) của Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp khi tham gia đúng bảo hiểm theo quy định được hưởng cỏc chế độ bảo hiểm xó hội sau:

- Đối với loại hỡnh bảo hiểm xó hội bắt buộc: là loại hỡnh bảo hiểm xó hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia được hưởng cỏc chế độ : chế độ ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trớ; và chế độ tử tuất khi người lao động.

- Đối với loại hỡnh bảo hiểm xó hội tự nguyện: là loại hỡnh bảo hiểm xó hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đúng và phương thức đúng phự hợp với thu nhập của mỡnh. Người tham gia bảo hiểm tự nguyện được hưởng chế độ hưu trớ và chế độ tử tuất.

- Bảo hiểm thất nghiệp: là hỡnh thức trợ giỳp vật chất cho người thất nghiệp (người đang đúng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tỡm được việc làm) . Người đúng bảo hiểm tự nguyện khi thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề và hỗ trợ tỡm việc làm.

Nhỡn chung cỏc chế độ bảo hiểm xó hội gúp phần ổn định đời sống, làm cho người lao động yờn tõm làm việc. Đõy cũng chớnh là biện phỏp giỳp doanh nghiệp thu hỳt nguồn nhõn lực.

Cỏc chế độ ưu đói khỏc

Ngồi cỏc chớnh sỏch chế độ đối với người lao động kể trờn, doanh nghiệp đụi khi gặp khú khăn về tài chớnh, vỡ thế việc chi trả trợ cấp thụi việc khụng cú nguồn chi trả. Theo khoản 3 Điều 17 của Bộ luật Lao động quy định:" Cỏc doanh nghiệp phải lập quỹ dự phũng về trợ cấp mất việc làm theo quy định của Chớnh phủ để kịp thời trợ cấp cho người lao động trong doanh nghiệp bị mất việc làm". Chớnh phủ cú chớnh sỏch và biện phỏp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn SXKD, cho vay vốn với lói suất thấp từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm cho người LĐ bị mất việc làm để sớm cú việc làm.

Đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoỏ, Đảng và Nhà nước quan tõm đến việc tạo điều kiện cho người lao động mua cổ phần, vốn gúp tham gia xõy dựng doanh nghiệp, gắn trỏch nhiệm của người lao động với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Chớnh sỏch này thể hiện ở cỏc mặt sau:

- Người lao động được chia số dư quỹ phỳc lợi và quỹ khen thưởng (bằng tiền) khụng phải nộp thuế thu nhập để mua cổ phần.

- Người lao động cú quyền chuyển tiền vốn mà doanh nghiệp vay thành cổ phần nếu cú nguyện vọng.

- Người lao động được mua cổ phần ưu đói tại doanh nghiệp cổ phần hoỏ

và được hưởng cỏc quyền lợi của một cổ đụng.

Thụng qua cỏc chớnh sỏch ưu đói về bỏn cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp khẳng định quan điểm coi người lao động là “nguồn vốn”

quan trọng nhất của doanh nghiệp vỡ họ đớch thực là những “cổ đụng chiến lược” của doanh nghiệp.

Với hệ thống chớnh sỏch ưu đói hợp lý, đỳng đắn sẽ trở thành nguồn động lực lớn lao cú tỏc dụng thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển, xỏc lập được quyền làm chủ thực sự của người lao động trong Cụng ty cổ phần.

1.2.1.2 Thị trường lao động (thị trường sức lao động)

Doanh nghiệp trong quỏ trỡnh thành lập và đi vào hoạt động luụn chịu ảnh hưởng của thị trường lao động - nơi cung NNL chủ yếu cho doanh nghiệp. Thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đú diễn ra quỏ trỡnh trao đổi giữa một bờn là người lao động, hoặc đại diện cho người lao động và một bờn là người cú nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này được thoả thuận trờn cơ sở mối quan hệ lao động như tiền lương, tiền cụng, điều kiện làm việc...thụng qua hợp đồng LĐ bằng văn bản hay bằng miệng.

Cỏc doanh nghiệp ngày nay được chủ động tuyển chọn lao động trờn thị trường. Vỡ thế sự biến động cỏc yếu tố thị trường lao động cũng tỏc động tới hoạt động quản trị nhõn sự trong doanh nghiệp .

Yếu tố cấu thành thị trường lao động:

- Cầu lao động là cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú việc làm, cú khả năng cung cấp việc làm cho người lao động. Cầu thực tế là mức cầu về lao động mà trong một thời điểm nhất định, với mức tiền cụng được chấp nhận.

- Cung lao động là người lao động tỡm kiếm việc làm. Cung thực tế bao gồm người đi làm và những người đang trực tiếp đi tỡm việc làm. Cung tiềm năng là khả năng cung cấp sức lao động thị trường.

- Giỏ cả sức lao động chớnh là tiền lương được hỡnh thành qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phự hợp với quan hệ trong nền kinh tế thị trường.

Trong thị trường lao động, mức cung và cầu phụ thuộc vào yếu tố giỏ cả- tiền lương, tiền cụng trả cho người lao động.

Thị trường lao động trong nước

Sự suy thoỏi kinh tế toàn cầu dẫn đến tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam trong những năm qua cú nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 đạt 8,46%, GDP năm 2008 đạt 6,23%. Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), nếu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty cổ phần kính viglacera đáp cầu (Trang 29 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w