Về hợp tác với Fintech

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ 4 0 vào sản phẩm dịch vụ tại NHTMCP quân đội thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 787 (Trang 93 - 109)

Bảng 2.11 : Kết quả khảo sát các tiêu chí tác động đến mức độ hài lòng của

3.3.4. Về hợp tác với Fintech

Thường xuyên theo dõi các xu hướng chủ yếu trên thị trường, thâu tóm một vài cơng ty Fintech để có thể sở hữu luôn những kĩ năng và đội ngũ nhân viên có năng lực sáng tạo trong lĩnh vực cơng nghệ. Trong q trình theo dõi những xu hướng cơng

nghệ hay tìm kiếm đối tác Fintech để hợp tác trên thị trường, ngân hàng không nên xem xét từng trường hợp cụ thể, thay vào đó cần xem xét theo nhóm mà các Fintech đại diện. Trên cơ sở đó có thể thực hiện hoạt động hợp tác thích hợp. Các ngân hàng cần luôn luôn nắm bắt xu hướng thay đổi của công nghệ và áp dụng các nguyên tắc phát triển phần mềm mới. Trong đó, những đổi mới, áp dụng cơng nghệ cần hướng vào việc giảm chi phí vận hành. Đặc biệt, ngân hàng phải khai thác triệt để thông tin về khách hàng của mình( trong và ngồi ngân hàng) để hiểu rõ về họ, trên cơ sở đó thực hiện tìm kiếm và lựa chọn các Fintech để hợp tác nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thích hợp. Trong đó, ngân hàng cần chú ý đến các xu thế công nghệ quan trọng gồm:

+Tạo ra những trải nghiệm khác biệt dành cho ngân hàng( thực hiện thời gian thực, đa kênh, sản phẩm dịch vụ hướng tới đáp ứng nhu cầu mang tính cá nhân)

+Vượt qua những rào cản về mặt pháp luật và phát triển hệ thống công nghệ số cung cấp đến tận người dùng cuối cùng, thực hiện thời gian thực và cho phép lưu giữ và nghiên cứu thông tin về khách hàng.

+Hệ thống có sự nhanh nhạy, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời gian ngắn.

Việc ngân hàng hợp tác với fintech sẽ đặt ra vấn đề về bảo mật thông tin và quản lý rủi ro đối với ngân hàng vì fintech sẽ được tiếp cận và sử dụng các nguồn dữ liệu của ngân hàng. Trên thực tế, dù ngân hàng khơng có quyền quản lý trực tiếp nhưng họ vẫn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm pháp lý nếu rủi ro phát sinh liên quan đến bên thứ ba là các Fintech. Do đó, ngân hàng cần thận trọng trong khâu đánh giá các đơn vị cung cấp công nghệ, đồng thời áp dụng các biện pháp quản lý và thẩm định rủi ro, trong đó, phương pháp tối ưu là lượng hố các thơng số nhằm cung cấp thơng tin chính xác phục vụ cho hoạt động quản lý của cơ quan chức năng

Bên cạnh đó, cần tập trung vào vấn đề an ninh và an tồn thơng tin cho các khách hàng , cần lập kế hoạch dự phòng để giảm thiểu những biến cố gây gián đoạn trong dịch vụ hay cơng nghệ có thể phát sinh từ phía nhà cung cấp Fintech, ngồi ra

cần đẩy mạnh thơng tin, truyền thông đến khách hàng để nâng cao hiểu biết và kĩ năng bảo mật tài khoản của họ.

3.3.5. về chiến lược phát triển

Trong thời gian tới hoạt động bán lẻ, thanh toán của ngân hàng sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty Fintech, lợi nhuận trong các phân khúc này sẽ giảm đi, khi đó ngân hàng cần chú trọng vào hoạt động phục vụ doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động investment banking hiện chua phát triển tại Việt Nam.

Tuy nhiên trong bối cảnh Việt Nam, các ứng dụng phát triển ngân hàng bán lẻ vẫn cần thiết. Theo đó MB cần đẩy mạnh cải tiến sản phẩm ngân hàng số nhu: Internet banking, mobile banking, công nghệ thẻ chip không tiếp xúc, mPOS, QR code,... nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm chi phí giao dịch. Đẩy mạnh thiết kế và bán theo gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho những phân khúc khách hàng phù hợp thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử cá nhân và phát triển các thiết bị tự phục vụ.

3.3.6. về nhân lực và công nghệ

Con nguời: cơ chế tuyển dụng và đãi ngộ, đặc biệt là môi truờng làm việc để thu hút nguời tài cho công cuộc chuyển đổi số là rất quan trọng. Tuy nhiên tại MB còn rất nhiều rào cản, nhất là về cơ chế tiền luơng, chua có sự đãi ngộ phù hợp để thu hút nhân tài về CNTT, trong khi cơ hội nghề nghiệp từ bên ngồi rất lớn, do đó cần có một cơ chế đặc thù nhằm thu hút nhân tài trong lĩnh vực công nghệ tại MB.

Công nghệ: Đầu tu vào công nghệ là mấu chốt trong công cuộc chuyển đổi số, tuy nhiên các cơ chế đầu tu mua sắm tại MB cịn có q nhiều bất cập, chậm thay đổi và đang là rào cản cho nhiều hoạt động trong đó có hoạt động phát triển ngân hàng số, cần thiết có sự thay đổi về cơ chế để MB có thể nhanh chóng bắt kịp với những tiến bộ công nghệ vốn đang thay đổi từng ngày từng giờ trên thế giới.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ

Thứ nhất, tập trung hồn thiện khn khổ pháp lý tạo mơi truờng tốt cho các

TCTD và các công ty Fintech phát triển cung ứng sản phẩm dịch vụ tài chính trên nền tảng cơng nghệ số để gia tăng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính của nguời dân và doanh nghiệp. - Đề nghị sớm triển khai hệ thống dữ liệu tập trung về dân cu và quốc gia sẽ đuợc triển khai trên cơ sở chỉ thị 07/CT-TTg ngày 13/03/2017 xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDL) về dân cu. Thông qua hệ thống này mỗi nguời dân sẽ có một định danh duy nhất. Hệ thống có thể nhận dạng thơng qua hình thức sinh trắc học để nguời dân có thể sử dụng đăng ký các dịch vụ công trực tuyến. Điều này cũng cho phép các khách hàng đăng ký sử dụng các dịch vụ tài chính từ xa (eKYC).

Thứ hai, tiếp tục nâng cao năng lực của hạ tầng CNTT quốc gia, đặc biệt là hạ

tầng Internet. Chú trọng quản lý an ninh mạng, theo đó cần sớm ban hành các chính sách quản lý an ninh mạng và an tồn thơng tin.

Thứ ba, chú trọng nâng cao chất luợng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng

Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các Nghị quyết số 1,35,36a/NQ-CP

và ban hành nghị quyết thử nghiệm về hành lang pháp lý của fintech. Xây dựng đầy đủ và đồng bộ các quy định về cơng nghệ 4.0, thiết lập chính sách, bao gồm thiết lập các mục tiêu kinh tế và các chính sách tổng thể cho hệ sinh thái cơng nghệ 4.0. Tiếp tục rà soát, bãi bỏ các điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp , sửa đổi các quy định quản lý theo huớng đơn giản hoá, hiện đại hoá.

Thứ năm, rà sốt lại các chiến luợc, chuơng trình hành động, đề xuất xây dựng

kế hoạch và các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai phù hợp với xu thế phát triển CMCN 4.0. Xây dựng chiến luợc chuyển đổi số, nền quản trị thơng minh. Rà sốt, lựa chọn phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm cạnh tranh chiến luợc của quốc gia bám sát các cơng nghệ sản xuất mới, tích hợp những cơng nghệ mới để tập trung đầu tu phát triển.

Thứ sáu, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia theo

huớng xây dựng các cơ chế , chính sách cụ thể, phù hợp để phát triển mạnh mẽ khởi nghiệp sáng tạo.

Nhà nước cần đẩy nhanh hơn nữa q trình cổ phần hố các NHTM nhà nước, tiến hành đổi mới cơ chế đại diện chủ sở hữu tại các NHTM nhà nước, từng bước tách quyền quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, nhà nước cần hỗ trợ ngân hàng trong việc áp dụng các công cụ và phương pháp quản trị ngân hàng có sử dụng cơng nghệ hiện đại để có thể quản lý tốt được hoạt động của chính các ngân hàng đó

Tăng cường hợp tác và gia tăng đầu tư, phát triển CNTT, thương mại điện tử, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển sản phẩm., dịch vụ có ứng dụng cơng nghệ 4.0.

Nhà nước cần đầu tư hỗ trợ vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, truyền thông, quảng bá hoạt động công nghệ 4.0 cùng với tạo sự kết nối trong đầu tư, khai thác và hợp tác chặt chẽ giữa cac công ty công nghệ, viễn thông, ngân hàng, tổ chức tài chính, tổ chức và cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ công nghệ 4.0. Bên cạnh tiếp tục thực hiện liên kết với các tổ chức khoa học và công nghệ, viện nghiên cứu, trường đại học trong nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sẽ hỗ trợ, tư vấn đầu tư, lựa chọn cơng nghệ đầu tư, phần mềm ứng dụng có hiệu quả cho doanh nghiệp. Đầu tư của ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ lựa chọn công nghệ và phần mềm ứng dụng công nghệ 4.0 theo hướng sẽ gia tăng sử dung trí thơng minh nhân tạo để có những ứng dụng tạo ra các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, nhiều tiện ích,thay thế cho các sản phẩm dịch vụ tài chính truyền thống. Đầu tư của ngân hàng hướng vào công nghệ dữ liệu lớn, mạng ngang hàng, nhận diện kỹ thuật số, ML,UX,NLP, blockchain,... sẽ trở thành một nền tảng cơ sở hạ tầng quan trọng cho việc phát triển các sản phẩm dịch vụ có ứng dụng cơng nghệ 4.0 trong thời gian tới.

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước

Thứ nhất từng bước hoàn thiện cơ sở pháp lý: NHNN cần đẩy nhanh quá trình

nghiên cứu về Fintech, tạo hành lang pháp lý cho việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, đồng thời thành lập Tổ nghiên cứu về Ngân hàng số, đánh giá tiềm năng và xu hướng phát triển/chuyển dịch mơ hình Ngân hàng số tại Việt Nam để có các chính sách hỗ trợ cho các NHTM trong quá trình chuyển dịch này

- Tổ chức hoạt động nắm bắt xu hướng ứng dụng tiến bộ CNTT trong hoạt

động ngân hàng (điện toán đám mây; mobile banking...) cũng như các tiêu

chuẩn, quy

chuẩn an ninh CNTT của Việt Nam và quốc tế có liên quan để từng bước hồn thiện

hệ thống văn bản chính sách tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, phù hợp

với đặc

thù hoạt động ngân hàng, đồng thời tăng cường vai trò quản lý nhà nước của NHNN.

- Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tuân thủ hoạt động CNTT. Rà

soát, bổ sung chế tài xử phạt vi phạm các VBQPPL về hoạt động CNTT đảm

bảo tuân

thủ cũng như thúc đẩy các TCTD nâng cao chất lượng hoạt động CNTT.

- Nghiên cứu, ban hành các VBQPPL chuẩn hóa “trao đổi thơng tin trên

mơi trường mạng”, trong đó có các chuẩn về trao đổi, tích hợp dữ liệu, chuẩn tin điện

theo hướng áp dụng các tiêu chuẩn/thông lệ quốc tế.

- Xây dựng hành lang pháp lý cho nhu cầu ứng dụng điện toán đám mây

trong hoạt động của toàn ngành.

Thứ hai thúc đẩy ứng dụng rộng rãi CNTT trong hoạt động quản lý, điều hành

nội bộ NHNN theo định hướng xây dựng CPĐT của Chính phủ và hướng đến NHTW hiện đại

+ Quản lý luồng xử lý công việc đối với các văn bản, tăng hiệu quả quản lý hoạt động bộ máy thơng qua các q trình giám sát và tự động hóa; Quản lý tài liệu của NHNN một cách tồn diện, giúp tiết kiệm các nguồn lực, thời gian và loại bỏ các mục dữ liệu du thừa; Quản lý kế hoạch cơng tác, cuộc họp và các hoạt động hành chính khác hiệu quả hơn.

+ Tin học hóa các quy trình quản lý cán bộ; đẩy mạnh chu chuyển thông tin giữa các đơn vị trong nội bộ NHNN; quản lý tất cả các loại thông tin điện tử của cán bộ, nhân viên trong suốt quá trình từ khi tuyển dụng cho đến khi về huu hoặc chuyển sang tổ chức khác.

- Hoàn thành triển khai và đua các sản phẩm các gói thầu CNTT của Dự

án FSMIMS vào vận hành đúng tiến độ, đảm bảo chất luợng: Ngân hàng lõi,

Quản trị

nội bộ doanh nghiệp, Quản lý nhân sự, Cơng tác văn phịng và Quản lý tài liệu, Kho

dữ liệu Data warehouse cho điều hành của NHTW, đấu thầu và quản lý giấy tờ

có giá,

hoạt động Thị truởng mở; Xây dựng TTDL.

Thứ ba đẩy mạnh quá trình ứng dụng CNTT trong cung cấp, minh bạch thông

tin và tăng cuờng dịch vụ công của NHNN

- Tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cấp các TTHC thuộc phạm vi chức

năng quản lý của NHNN theo hình thức dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, 4 nhằm

giảm tối đa chi phí tuân thủ TTHC, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có thể

thực hiện

TTHC linh hoạt bằng nhiều hình thức với chi phí thấp nhất.

- Phấn đấu đến năm 2020, toàn bộ các giao dịch hành chính giữa các đơn

vị thuộc NHNN và giữa NHNN với các cơ quan hành chính nhà nuớc và giữa NHNN

với các TCTD thực hiện hồn tồn trên mơi truờng mạng. Mở rộng kết nối Hệ thống

hàng phục vụ kinh doanh, phòng ngừa rủi ro của các TCTD. Dự kiến đến năm 2020 NHNN nâng cấp 80% TTHC công từ mức độ 2 lên mức độ 3, 4 (trong đó có 30% TTHC đạt mức độ 4).

- Các thông tin quản lý của NHNN bao gồm các cơ chế chính sách, văn

bản pháp luật và diễn biến cơ bản trong quá trình xây dựng, ban hành cơ chế chính

sách... được cơng khai, minh bạch trên cổng thơng tin điện tử của NHNN. Minh bạch

thông tin quản lý tạo điều kiện để người dân hiểu, đồng thuận; đồng thời tạo

điều kiện

cho hệ thống TCTD hoạch định mục tiêu, phương hướng kinh doanh hiệu quả hơn,

phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật.

- Nâng cấp hệ thống TTĐTLNH hình thành một trung tâm xử lý duy nhất,

tăng cơng suất xử lý và mức độ an tồn, chuẩn hóatin điện theo chuẩn quốc tế, mở

rộng các dịch vụ thanh toán ngoại tệ, quyết toán chứng khoán, cung cấp dịch vụ thanh

toán, nộp thuế điện tử cho người dân và doanh nghiệp, cung cấp các tiện tích gia tăng

khác; Thiết kế của dự án sẽ đảm bảo phù hợp với thiết kế hạ tầng chung của NHNN,

do đó phần cứng được trang bị được sử dụng cho các ứng dụng khác của NHNN khi

cần thiết.

- Xây dựng cổng thanh toán quốc tế SWIFT Việt Nam, giám sát phần lớn

luồng thanh toán quốc tế ra/vào Việt Nam phục vụ nhu cầu quản lý, điều hành chính

sách tiền tệ quốc gia.

Bộ tài chính : Tập trung xấy dựng các cơ chế, chính sách về thuế, tài chính,

nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng dầu tu cho các hoạt động đổi mới công nghệ, nghiên cứu phát triển và đầu tu kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và các công nghệ tiên tiến khác. Tiếp tục rà soát, thực hiện triệt để nghị quyết số 41/NQ-CP của chính phủ về chính sách uu đãi thuế, thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin.

Bộ kế hoạch và đầu tư: Tăng cuờng hợp tác với các tổ chức về cơng nghệ cả

trong và ngồi nuớc để đầu tu, tái đầu tu phát triển sản phẩm dịch vụ có ứng dụng cơng nghệ hiện đại, đồng thời cũng phối hợp với NHNN và các Bộ, ngành liên quan để xây dựng và triển khai những kế hoạch phục vụ tốt nhất cho CMCN 4.0.

Các TCTD:

+ Sửa đổi, ban hành các văn bản pháp luật về công nghệ thông tin theo

huớng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về công nghệ thông tin trong điều kiện kinh tế, xã hội của nuớc ta và đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.

+ Tăng cuờng sự phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan trong việc chỉ đạo

và triển khai đồng bộ từ các giải pháp về các sản phẩm dịch vụ có hàm luợng cơng nghệ cao đến các giải pháp thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cùng với đó là nghiên

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ 4 0 vào sản phẩm dịch vụ tại NHTMCP quân đội thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 787 (Trang 93 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w