Tuy nhiên trong cơ chế thị trƣờng dƣới sự tác động của quy luật cạnh tranh, quy luật tỷ suất lợi nhuận bình qn thì khó có thể có đƣợc doanh nghiệp nào duy trì đƣợc lợi thế đó một cách lâu dài. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng. Trong điều kiện nhƣ vậy, dựa trên cơ sở nào mà ngƣời ta có thể ƣớc lƣợng đƣợc thời gian thu đƣợc siêu lợi nhuận là 3 năm, 7 năm ? Hay sau 4 năm nữa sẽ xuất hiện đối thủ cạnh tranh làm giảm siêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Hoặc cũng có thể trong năm sau, do có những biến động của nền kinh tế, nhà nƣớc tăng lãi suất cơ bản làm giảm đầu tƣ dẫn đến cầu về tiêu dùng giảm theo đó doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng giảm theo… Những sự tác động từ phía bên ngồi doanh nghiệp nhƣ vậy thực ra rất khó dự đốn. Chính vì thế, dựa trên lập luận về siêu lợi nhuận sẽ thiếu cơ sở để dự báo thời hạn (n) và thiếu căn cứ để xây dựng giả thiết về siêu lợi nhuận tƣơng lai.
- Phƣơng pháp này phản ánh sự kết hợp giữa hai phƣơng pháp tài sản và phƣơng pháp dịng tiền chiết khấu. Nó địi hỏi phải đánh giá tài sản hiện tại và thu nhập trong tƣơng lai. Chính vì thế nó cũng khơng tránh khỏi những hạn chế của cả hai phƣơng pháp đó chẳng hạn nhƣ: Định giá các tài sản đặc biệt khơng có bán trên thị trƣờng, xác định các tham số bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ lợi nhuận tƣơng lai, tỷ suất hiện tại hoá.
- Theo nhƣ cơng thức tính tốn, chúng ta có thể thấy rằng ứng với một sự lựa chọn về r thì lợi nhuận “ bình thƣờng ” của tài sản sẽ đƣợc khuyếch đại thêm một lƣợng rất lớn là At (giá trị tài sản của doanh nghiệp). Nghĩa là Goodwill có biên độ giao động rất lớn trƣớc những thay đổi nhỏ của r. Do vậy,
có thể nói rằng khi áp dụng phƣơng pháp này nếu thiếu sự cân nhắc kỹ lƣỡng dễ dẫn đến những kết luận vơ hình về giá trị tài sản vơ hình của doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào cơ sở định lƣợng Goodwill cũng nhƣ nhiều phƣơng pháp khác ngoại trừ phƣơng pháp hiện tại hố dịng tiền thuần là khơng cung cấp cơ sở dữ liệu cần thiết để các nhà đầu tƣ đánh giá triển vọng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Thiếu những cơ sở dữ liệu này, các chuyên gia đánh giá sẽ phải lựa chọn những tham số mang nhiều tính chủ quan.
1.2.4. Phương pháp định giá dựa vào Price Earning Ratio (PER)
- Thực chất của phƣơng pháp
Phƣơng pháp PER mặc dù cịn mang nặng tính kinh nghiệm hơn là đƣợc xuất phát từ những cơ sở lý luận rõ ràng, song ngƣời ta vẫn có thể sử dụng phƣơng pháp PER để ƣớc lƣợng giá trị chứng khoán dựa trên những cơ sở sau:
+ Giá cả của các loại chứng khoán chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau nhƣ cung cầu chứng khoán, các yếu tố đầu cơ nhằm thu chênh lệch giá hoặc để thâu tóm quyền kiểm sốt doanh nghiệp. Vì thế, giá cả của chứng khốn thƣờng khơng phản ánh chính xác giá trị của doanh nghiệp đã phát hành. + Nếu thị trƣờng chứng khốn hồn hảo, tức là thoả mãn 5 điều kiện : Có vơ số ngƣời mua và ngƣời bán; các loại chứng khốn có thể thay thế đƣợc cho nhau; chứng khốn và thơng tin đƣợc lƣu thơng tự do; ngƣời ta có thể mua bán chứng khốn vào bất kỳ lúc nào, nơi nào; mọi thành viên tham gia thị trƣờng đều nắm đƣợc các điều kiện giao dịch, mua bán chứng khốn.
Khi đó, giá cả chứng khốn chỉ phản ánh cung cầu thuần t thì có thể sử dụng để ƣớc lƣợng giá trị doanh nghiệp
+ Giá cả chứng khoán trên thị trƣờng hoàn hảo là sự đánh giá cao của thị trƣờng về khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Ngƣời ta bỏ tiền ra mua cổ phiếu là để đánh đổi lấy các khoản lợi tức cổ phiếu trong tƣơng lai. Từ đó, giá trị thực của một cổ phiếu vẫn đƣợc triển khai theo công thức cổ điển với việc bổ sung Vn là giá trị bán lại cổ
Vo
Giả định doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận hàng năm đều bằng P và sử dụng tồn bộ lợi nhuận thuần đó để chi trả lợi tức cổ phần thì cơng thức trên biến thành:
Vo
Cho n tiến tới vơ cùng ta có:
Vo
Tỷ số VoP đƣợc gọi là tỷ số giá lợi nhuận (PER) và nó cũng bằng nghịch đảo của tỷ suất hiện tại hoá (i)
PER VoP 1
i (*)
Theo cơng thức (*) thì PER phản ánh mối tƣơng quan giữa giá giao dịch cổ phiếu trên thị trƣờng và số lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tƣ.
- Phƣơng pháp xác định
Theo những nhận định đã nêu ở phần trên, nếu có một thị trƣờng chứng khốn hoạt động hồn hảo, PER phản ánh trung thực mối tƣơng quan giữa giá trị hợp lý của một cổ phần với số lợi nhuận của một doanh nghiệp thì giá trị của doanh nghiệp có thể ƣớc lƣợng theo công thức:
Giá trị doanh nghiệp Lợi nhuận dự = kiến đạt đƣợc x PER(quá khứ)
Trong đó, PER là thơng tin của những cơng ty lớn đƣợc công bố thƣờng xuyên trên thị trƣờng và kể cả PER trung bình của các doanh nghiệp có cùng một lĩnh vực kinh doanh có chứng khốn đƣợc giao dịch tại thị trƣờng này. Và vì vậy, để xác định giá trị doanh nghiệp ở thời điểm hiện hành, ngƣời ta phải sử dụng
PER ở các thời kỳ trƣớc. Đó cũng là một trong những căn cứ quan trọng để ngƣời ta quyết định đầu tƣ chứng khốn.
Trên thực tế thì khơng có một thị trƣờng chứng khốn nào thoả mãn đủ 5 điều kiện đã nêu. Giá cả chứng khốn nói chung bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Hơn nữa, thu nhập mà các nhà đầu tƣ mong đợi khơng chỉ có lợi tức cổ phần mà cịn ở sự chênh lệch giá chứng khốn.
Vì vậy, để có thể sử dụng tỷ số PER trong việc xác định giá trị doanh nghiệp có mặt hoặc khơng có mặt trên thị trƣờng chứng khoán, nhiều nhà kinh tế cho rằng cần phải kết hợp nó với nhiều tỷ số khác ở những doanh nghiệp có chứng khốn giao dịch trên thị trƣờng và có điều kiện sản xuất kinh doanh tƣơng tự.
*Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp + Ƣu điểm: