Doanh nghiệp đạt đƣợc mức lợi suất ổn định trên số vốn đầu tƣ ban đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 117 - 120)

ban đầu

- Doanh nghiệp giữ lại một tỷ lệ cố định thu nhập của mình để tái đầu tƣ, hay nói cách khác, chính sách phân chia cổ tức của cơng ty là ổn định

Phƣơng pháp phổ biến nhất trền thế giới là dự đoán giai đoạn trong một khoảng thời gian cho đến khi ta đánh giá rằng doanh nghiệp đạt đƣợc mức lợi suất ổn định trên giá trị đầu tƣ mới. Giai đoạn 1 có thể là 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam thì thƣờng là doanh nghiệp chỉ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, đồng thời các điều kiện kinh tế ln có những thay đổi khó lƣờng nên việc dự đốn dài hạn là rất khó. Do vậy chúng ta có thể áp dụng kinh nghiệm của thế giới nhƣng dự đoán trong giai đoạn ngắn hơn. Việc dự đoán luồng thu nhập thƣờng bắt đầu dự đoán từ doanh thu bán hàng. Để dự báo đƣợc các khoản mục trên báo cáo tài chính (bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) thì ta cần tập trung phân tích cơ cấu lĩnh vực ngành nghề và khả năng nội lực của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để

bắt đầu thì trƣớc tiên ta cần xác định luồng thu nhập của doanh nghiệp trong một số năm quá khứ. Đây sẽ là cơ sở để ta có thể so sánh đối chiếu với các luồng thu nhập ƣớc tính trong tƣơng lai xem chúng có hợp lý khơng; đồng thời qua đó ta có thể đánh giá đƣợc một số vấn đề có thể gây tác động tới hoạt động của doanh nghiệp nhƣ sau:

- Những yếu tố nào của ngành nghề đã gây tác động lớn nhất tới giá trị của doanh nghiệp trong quá khứ

- Các yếu tố cụ thể nào của doanh nghiệp đã gây tác động lớn nhất tới giá trị của doanh nghiệp trong quá khứ

- Những yếu tố nào trong số những yếu tố trên đây (cả của ngành nghề và của doanh nghiệp) có thể tiếp tục gây tác động tới giá trị của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

* Ƣớc tính doanh thu:

Mức doanh thu hàng năm đƣợc ƣớc tính bằng cách nhân số lƣợng sản phẩm dự tính với giá bán đơn vị sản phẩm. Số lƣợng sản phẩm đƣợc tính tốn trên cơ sở kế hoạch phát triển sản xuất của doanh nghiệp, năng lực sản xuất, khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp và nhu cầu thị trƣờng.

Ví dụ, một cơng ty A chuyên về dịch vụ vận chuyển hàng hoá. Doanh thu đƣợc xác định bằng cách nhân khối lƣợng vận chuyển với giá cƣớc phí. Khối lƣợng vận chuyển đƣợc xác định chủ yếu bởi kế hoạch phát triển hoạt động của cơng ty, sức sản xuất hàng hố của các ngành sản xuất và thị phần của công ty. Chẳng hạn, nửa đầu năm 2005 công ty này đạt mức tăng khối lƣợng vận chuyển là 18,7% so với cùng kỳ năm 2004. Tuy nhiên, ngành dịch vụ này có một đặc điểm mang tính thời vụ là trong quý IV khối lƣợng vận chuyển của công ty thƣờng giảm sút. Căn cứ theo quy luật của những năm trƣớc thì mức giảm sút trong quý IV sẽ làm cho sức tăng trƣởng khối lƣợng vận chuyển cả năm 2005 ƣớc tính là 16,2%. Giả sử qua phân tích chúng ta thấy rằng trong năm 2005, ngành sản xuất gặp thuận lợi là nhu cầu hàng hố tăng mạnh, do đó nhiều cơng ty đã sản xuất với công suất gần nhƣ tối đa. Do vậy, công ty A cũng gặp thuận lợi do có nhiều hàng hố để vận chuyển, dẫn đến con số tăng trƣởng ƣớc tính năm 2005 là 16,2% nhƣ nêu trên đây. Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy thì tình hình

đốn tỷ lệ tăng trƣởng của sức vận chuyển sẽ giảm dần sau đó ổn định lâu dài ở mức 3%, phù hợp với mức tăng trƣởng lâu dài của ngành sản xuất.

Giá cƣớc phí đƣợc tính tăng dần do yếu tố lạm phát và một số yếu tố cạnh tranh khác trên thị trƣờng.

Giả sử các phân tích trên đây cho ta các dự đốn sau:

Biểu 3.4 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Tác giả tự tính tốn

Rõ ràng việc phân tích nhƣ trên sẽ giúp các doanh nghiệp có thể dự đốn một cách chính xác hơn doanh thu trong tƣơng lai của doanh nghiệp

* Ƣớc tính chi phí:

Tiếp theo việc ƣớc tính về doanh thu, một khoản mục quan trọng ta cần ƣớc tính là chi phí hoạt động. Các khoản chi phí quan trọng ta cần ƣớc tính là chi phí mua nguyên vật liệu sản xuất, chi lƣơng, thƣởng cho cơng nhân … Cơ sở ƣớc tính chi phí cũng dựa trên kế hoạch sản xuất và đánh giá về những nhân tố gây tác động lớn tới mức chỉ tiêu. Khi phân tích các khoản chi phí trong quá khứ, ta nên thay đổi chúng theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định những khoản chi phí nào chiếm tỷ trọng lớn và phân tích sự biến động của chúng trong q khứ từ đó tìm ra các nhân tố gây tác động chủ yếu tới các khoản chi phí này và ƣớc đốn đƣợc diễn biến của chúng trong tƣơng lai. Việc ƣớc đốn chi phí cần dựa trên nhiều yếu tố bao gồm cả môi trƣờng vĩ mô, vi mô và các yếu tố thuộc về nội bộ doanh nghiệp.

*Ƣớc tính chi khấu hao:

Việc xác định luồng thu nhập khấu hao dựa trên chính sách trích khấu hao của doanh nghiệp, giá trị tài sản cố định hiện tại và tài sản dự kiến thay thế tài sản cũ hoặc tài sản sẽ mua sắm mới… Tuy nhiên, vì tài sản cố định không

phải là tài sản thay thế hàng năm nên việc dự đoán giá trị của tài sản thay thế khi tài sản cũ hƣ hỏng sẽ là điều khó khăn.

Từ đây, để việc tính tốn đƣợc dễ dàng, ta nên giả định tài sản cố định đƣợc sử dụng cho đến khi khấu hao hoàn toàn và khơng cịn giá trị khi hết khấu hao.

Cách đơn giản để xác định giá trị khấu hao là phân tích các số liệu quá khứ 3-5 năm trƣớc về khấu hao và tài sản cố định. Tỷ lệ bình quân giữa giá trị khấu hao và giá trị tài sản trong quá khứ có thể đƣợc sử dụng làm tỷ lệ khấu hao ƣớc tính trong tƣơng lai. Sau khi xác định tỷ lệ khấu hao, ta cần ƣớc tính giá trị tài sản . Cũng bằng cách tƣơng tự là phân tích số liệu quá khứ về giá trị tài sản cố định trong mối tƣơng quan đối với doanh thu bán hàng thì sẽ xác định đƣợc tỷ lệ bao nhiêu đồng giá trị tài sản sẽ sinh ra đƣợc một đồng doanh thu bán hàng. Ta giả định rằng tỷ lệ này ổn định, do đó có thể lấy tỷ lệ bình qn của q khứ để ƣớc tính cho tƣơng lai. Doanh thu bán hàng đã đƣợc ƣớc tính nhƣ nêu ở phần trên, do đó ta có thể ƣớc tính đƣợc giá trị tài sản bằng cách nhân (x) tỷ lệ trên với doanh thu ƣớc tính. Tuy nhiên, ở đây ta cần lƣu ý là giá trị tài sản cố định ít bị ảnh hƣởng bởi lạm phát, trong khi đó doanh thu thì chịu tác động rất lớn của lạm phát. Do vậy, việc giả định rằng giá trị tài sản/doanh thu ổn định chỉ áp dụng đƣợc khi mức lạm phát ổn định và doanh nghiệp hoạt động ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 117 - 120)