Với Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 131 - 134)

- Doanh nghiệp có kế hoạch gì trong tƣơng lai để làm giảm vốn lƣu động

t: Thuế suất của doanh nghiệp

3.4.1. Với Nhà nước

3.4.1.1. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý về xác định giá trị doanh nghiệp và các vấn đề có liên quan

Trên cơ sở lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp, các văn bản pháp lý hiện hành của Chính phủ, thực trạng và những tồn tại trong quá trình

xác định giá trị doanh nghiệp trong thời gian qua và đặc điểm kinh tế-xã hội của Việt Nam, thiết nghĩ những quy định cụ thể trong chính sách tài chính về xác định giá trị doanh nghiệp trong thời gian tới cần hoàn thiện hơn nữa với các nội dung sau:

Thứ nhất, Quy định rõ và mở rộng đối tƣợng áp dụng phƣơng pháp

DCF trong xác định giá trị doanh nghiệp.

Mặc dù phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp DCF không dơn giản và dễ thực hiện nhƣ phƣơng pháp giá trị tài sản ròng nhƣng nó thể hiện sát hơn mục đích của nhà đầu tƣ. Vì vậy, Chính phủ có thể mở rộng hơn đối tƣợng áp dụng phƣơng pháp này sang tất cả các doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận rịng trên nguồn vốn kinh doanh bình quân trong 5 năm liền kề lớn hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm.

Thứ hai, quy định rõ hơn việc xác định nguyên giá của tài sản là nhà

cửa, vật kiến trúc trong phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản ròng. Theo quy định, để xác định ngun giá các cơng trình mới hồn thành đầu tƣ xây dựng trong 03 năm thì sử dụng giá quyết tốn cơng trình đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên, thực trạng quản lý xây dựng cơ bản của chúng ta cho thấy: có khơng ít những cơng trình đã hồn thành sau 03 năm nhƣng chƣa thể quyết tốn đƣợc vì rất nhiều lý do khác nhau. Hơn nữa, giá trị quyết tốn của cơng trình có thể khác nhau giữa giá trị quyết toán A-B, giá trị quyết toán do kiểm toán đƣa ra hoặc giá trị do chủ đầu tƣ quyết tốn. Cho nên, phải quy định rõ cơ quan có thẩm quyền là ai, là chủ đầu tƣ hay cơ quan tài chính? Trƣờng hợp cơng trình mới xây dựng xong trong 03 năm nhƣng chƣa thực hiện quyết tốn thì lấy giá trị nào?

Thứ ba, có chính sách hợp lý hơn khi xác định công nợ trong giá trị

doanh nghiệp.

Công nợ là một trong những vƣớng mắc lớn nhất trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp. Nhiều khoản công nợ phải thu đã thực sự trở thành cơng nợ khó địi và do đó khơng thể chuyển thành tài sản cho các cổ đông của công ty cổ phần nhƣng lại chƣa đủ điều kiện và hồ sơ để giải quyết xử lý cơng nợ theo quy định hiện hành. Vì vậy trên thực tế quá trình xác định giá trị

hoặc khoanh nợ giao cho công ty cổ phần theo dõi giữ hộ Nhà nƣớc trong khoảng thời gian nhất định (tức là loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp). Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, cổ đơng sẽ đỡ thiệt thịi vì đây là giá trị doanh nghiệp “ảo”.

Thứ tư, hoàn thiện khung pháp lý cho sự hoạt động của các cơng ty

kiểm tốn trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Hiện nay, khung pháp lý cao nhất cho sự hoạt động của các công ty kiểm toán độc lập là Nghị địng 07/NĐ-CP ngày 29/01/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân và một vài chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) đƣợc soạn thảo dựa trên các quy định của Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA). Dựa trên đánh giá kết quả hoạt động của ngành kiểm toán độc lập 11 năm qua và những biến động của ngành kiểm toán độc lập thế giới sau vụ phá sản của Tập đồn Enron, Woldcom thì việc hồn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập là thực sự cần thiết, đặc biệt là sự ràng buộc trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán độc lập đối với kết quả và ý kiến của Báo cáo kiểm tốn. Tuy nhiên, điều đó lại chỉ khả thi khi Chính phủ phải đồng thời hồn thiện khung pháp lý và tăng cƣờng tính pháp chế đối với hoạt động của kế tốn, tài chính, ngân hàng và áp dụng các biện pháp để đẩy nhanh việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, xử lý có hiệu quả tiến tới kiểm soát đƣợc vấn đề thanh toán của nền kinh tế quốc dân. Điều đó chứng tỏ rằng muốn kết quả kiểm tốn ngày càng đƣợc tin cậy thì khơng những cần có các văn bản pháp quy tác động trực tiếp tới hoạt động của nó mà cần đến những giải pháp quản lý tổng thể nền kinh tế từ phía Nhà nƣớc.

3.4.1.2. Đơn giản hóa thủ tục trong quy trình xác định giá trị doanh nghiệp

Việc đơn giản hố các thủ tục sẽ có tác động tích cực đến tiến độ và chất lƣợng công tác xác định giá trị doanh nghiệp. Theo đó, nhà nƣớc cần đơn giản hố các thủ tục trong quy trình định giá, xố bỏ thủ tục hành chính rƣờm rà thơng qua Bộ Tài chính. Nhanh chóng triển khai việc phân cấp mạnh và tồn diện cho các cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp là các Bộ, các địa phƣơng và Hội đồng quản trị các Tổng công ty trên cơ sở một cơ chế giám sát cơng khai, minh bạch của Chính phủ và của các cơ quan chức năng. Cụ thể:

Bộ trƣởng các Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Hội đồng quản trị các Tổng công ty tổ chức triển khai xác định, phê duyệt giá trị doanh nghiệp CPH. Báo cáo Chính phủ phê duyệt và chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ về việc tổ chức thực hiện kế hoạch này. Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp đƣợc gửi về Văn phịng Chính phủ và Bộ Tài chính để theo dõi, giám sát.

3.4.1.3. Phát triển thị trường chứng khốn

Thị trƣờng chứng khốn là mơi trƣờng với đầy đủ thơng tin để phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp, thị trƣờng liên tục phát ra những tín hiệu về giá cả, khoản tăng hay giảm thu nhập của các nhà đầu tƣ. Vì thế, buộc các cơng ty phải tăng cƣơng năng lực quản trị, phải gắn bó chặt chẽ khả năng sinh lời của doanh nghiệp với sự phát triển lành mạnh của thị trƣờng chứng khoán. Một thị trƣờng chứng khốn phát triển hồn chỉnh sẽ giúp các chun gia tƣ vấn định giá doanh nghiệp có đƣợc những cơ sở, thơng tin thực sự hữu ích và chuẩn xác trong q trình xác định giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc phát triển thị trƣờng chứng khoán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp mới một cách hiệu quả và đáng tin cậy nhƣ phƣơng pháp PER, đấu giá cổ phần, DCF. Có thể nói, để nâng cao chất lƣợng định giá DNNN cổ phần hố thì việc hồn thiện và phát triển định chế tài chính quan trọng này là thực sự cần thiết.

Để phát triển thị trƣờng chứng khoán, Nhà nƣớc cần:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 131 - 134)