Phân tích cạnh tranh trong hệ thống sản xuất kinh doanh Việc làm này sẽ cho thấy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thơng qua giảm chi phí, sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 114 - 117)

sẽ cho thấy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thơng qua giảm chi phí, sử dụng có hiệu quả đồng vốn và chất lƣợng phục vụ khách hàng. Để thực hiện đƣợc vấn đề này, ta cần phân tích hệ thống sản xuất kinh doanh của các cơng ty cạnh tranh chính nhằm xác định: những hình thức dịch vụ đi kèm với sản phẩm mà hệ thống sản xuất kinh doanh của đối thủ cạnh tranh có thể cung cấp; chi phí và vốn phải bỏ ra để có đƣợc các dịch vụ đó; các lý do gây ra sự khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp cần định giá với các đối thủ cạnh tranh.

- Phân tích cơ cấu ngành nghề nhằm mục đích đánh giá tổng thể tồn ngành để xác định tiềm năng lợi nhuận của lĩnh vực mà doanh nghiệp cần định giá đang hoạt động. ở đây cần phân tích 4 yếu tố cơ bản sau:

+ Sản phẩm thay thế: Yếu tố này đóng một vai trị quan trọng đối với lợi nhuận của doacnh nghiệp. Chẳng hạn, vận tải đƣờng sắt và đƣờng bộ cạnh tranh nhau trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoá. Vận tải đƣờng sắt tƣơng đối rẻ hơn đối với vận chuyển hàng cồng kềnh và đƣờng xa nhƣng vận tải đƣờng bộ thì linh hoạt và rẻ hơn trong trƣờng hợp hàng nhỏ và khoảng cách gần. Tuy nhiên, khi phải vận chuyển hàng hố với các kích cỡ khác nhau và khoảng cách khác nhau thì việc kết hợp giữa đƣờng sắt và đƣờng bộ sẽ đạt hiệu quả hơn là chỉ sử dụng một loại phƣơng tiện.

+ Điều kiện tham gia, rút khỏi thị truờng: Các điều kiện này sẽ quyết định khả năng một doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trƣờng của doanh nghiệp cần định giá hoặc một doanh nghiệp rút khỏi thị trƣờng này. Đối với lĩnh vực đòi hỏi điều kiện sản xuất cao chẳng hạn nhƣ cần có một số kỹ năng chun mơn tinh xảo hoặc cần có một số loại tài sản, cơng nghệ đặc biệt hay phải có bằng phát minh sáng chế… thì việc một doanh nghiệp mới gia nhập lĩnh vực ngành nghề này sẽ rất khó khăn, do vậy tính cạnh tranh thị trƣờng có thể khơng cao và tƣơng đối ổn định. Ngƣợc lại, nếu các điều kiện rút khỏi thị trƣờng là khó khăn thì khó

trong trƣờng hợp này có thể một số doanh nghiệp làm ăn khơng có lời lắm nhƣng vì việc giải thể sẽ rất phức tạp, khó khăn nên các doanh nghiệp này vẫn tồn tại với hi vọng sẽ cải thiện đƣợc tình hình hoặc chờ đợi cho doanh nghiệp khác rút khỏi thị trƣờng.

+ Sức chiếm lĩnh thị trƣờng sản xuất: Điều này quyết định tỷ trọng thu nhập mà lĩnh vực này có thể đạt đƣợc so với tổng thu nhập trên thị trƣờng của một loại sản phẩm nào đó. Nếu một doanh nghiệp có khả năng nâng cao sức chiếm lĩnh thị trƣờng sản xuất thì có khả năng nâng cao mức thu nhập của mình. Ví dụ, để một sản phẩm may mặc đến tay ngƣời tiêu dùng thì phải qua các khâu: sản xuất vải, sợi- cắt-may-bán hàng. Nếu một doanh nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ thì rõ ràng tỷ trọng thu nhập của nó trên tổng doanh thu từ khách hàng sẽ thấp hơn của doanh nghiệp vừa cắt may, vừa bán lẻ.

+ Khả năng áp đảo thị trƣờng của khách hàng: Điều này cũng gây ảnh hƣởng tới tỷ trọng thu nhập trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp cần định giá. Chẳng hạn, một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nào đó và bán sản phẩm này cho một cửa hàng bán bn , từ đó, cửa hàng này lại phân phối cho các cửa hàng bán lẻ. Nhƣng nếu doanh nghiệp trên có thể sản xuất và bán hàng trực tiếp cho cửa hàng bán lẻ thì rõ ràng tỷ trọng thu nhập trên tổng doanh thu từ khách hàng trong trƣờng hợp này sẽ cao hơn.

Thứ ba, lập nên một bức tranh về tiềm năng của doanh nghiệp trong

tƣơng lai. Sau khi đánh giá đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cần định giá, bƣớc tiếp theo là cần xây dựng nên hình ảnh của doanh nghiệp trong tƣơng lai thơng qua các ƣớc đốn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp dựa trên việc thiết kế các kịch bản khác nhau. Cách tốt nhất là đƣa ra một số tình huống điển hình có thể gây tác động mạnh tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó ảnh hƣởng tới giá trị của doanh nghiệp.

Sau khi xây dựng một bức tranh tình huống, ta có thể ƣớc tính giá trị tổng thể của doanh nghiệp bằng cách tính giá trị bình qn gia quyền theo các tình huống đó. Giả sử bức tranh tình huống của doanh nmghiệp cần định giá đƣợc xác định nhƣ sau:

Biểu 3.3

Tình huống 1. Hoạt động kém hiệu quả 2.Hoạt động bình thƣờng 3.Hoạt động phát nhƣng mạnh 4.Hoạt động phát triển ổn định

Căn cứ vào kịch bản trên, giá trị của doanh nghiệp có thể đƣợc tính nhƣ sau:

Giá trị tồn doanh nghiệp:

V = 5% x 2587 + 15% x 2662 + 60% x 3694 + 20% x 4736 = 3.692,25 Giá trị vốn cổ phần:

Ve = 5% x 67 + 15% x 142 + 60% x 1174 + 20% x 2216 = 1.172,25 Việc xây dựng kịch bản cần dựa trên một loạt các giả định về những gì sẽ xảy ra trong tƣơng lai và ảnh hƣởng của chúng tới tình hình hoạt động và tài chính của doanh nghiệp. Chẳng hạn ta có thể đƣa ra hai tình huống cụ thể sau:

Trƣờng hợp doanh nghiệp đƣa thêm một dây chuyền sản xuất vào hoạt độngvà tăng doanh thu bán hàng: Nếu giả thiết này diễn ra thì ta cần phải xét đến khả năng các công ty khác sẽ phản ứng thế nào để cạnh tranh về hàng hoá và giá cả cũng nhƣ khả năng quản lý và điều hành của công ty về sản xuất và phân phối trong tình huống này.

Trƣờng hợp trên thị trƣờng có thêm một loại sản phẩm thay thế khác: Trong tình huống này ta cần xem xét đến phản ứng của doanh nghiệp theo hƣớng doanh nghiệp này sẽ chịu mất khách hàng cho sản phẩm mới hay nó sẽ có biện pháp đối phó ? Doanh nghiệp sẽ thực hiện những thay đổi

Ngồi hai tình huống trên cịn có rất nhiều những tình huống khác có thể diễn ra trong tƣơng lai làm thay đổi đáng kể tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhƣ: thay đổi ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp, lạm phát, tỷ giá, các chính sách kinh tế vĩ mơ có liên quan tới doanh nghiệp, nguồn cung ứng nguyên vật liệu … buộc các chuyên gia thẩm định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng phá DCF phải tính tới.

Thứ tư, ƣớc tính các khoản mục cơ bản: Mục tiêu của chúng ta là ƣớc tính

luồng thu nhập của doanh nghiệp hoặc của vốn cổ phần, do vậy cần thiết phải dự đoán các khoản mục của báo cáo tài chính để xác định giá trị luồng thu nhập. Trên thế giới, thơng thƣờng các nhà phân tích ƣớc tính luồng thu nhập theo hai giai đoạn: giai đoạn dự đốn cụ thể và giai đoạn cịn lại. Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn dự đoán cụ thể luồng thu nhập mỗi năm còn giai đoạn thứ hai dựa trên công thức xác định giá trị luồng thu nhập liên tục với giả định luồng thu nhập này ổn định hoặc tăng trƣởng đều theo một tốc độ nhất định. Giai đoạn một cần phải khá dài tƣơng ứng với thời gian đủ để doanh nghiệp đạt đƣợc mức ổn định vào cuối giai đoạn. Sự ổn định bao hàm các ý nghĩa sau:

- Doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc mức lợi nhuận ổn định trên toàn bộ số vốn mới sẽ đƣợc đua vào sản xuất đầu tƣ ở giai đoạn hai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 114 - 117)