Thống kế tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức của các NHTM niêm yết

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 48 - 58)

Bảng 2 .1 Biến động ROE của các ngânhàng niêm yết giaiđoạn 2012-2015

Bảng 2.2 Thống kế tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức của các NHTM niêm yết

thống kê các hình thức chi trả. Rõ ràng là tỷ lệ lợi nhuận mà các ngân hàng dành để chi trả cho cổ đông ngày càng giảm, từ các ngân hàng lớn nhất tới các ngân hàng nhỏ hơn. Xu huớng này xảy ra hầu nhu tại tất cả các ngân hàng. Riêng trong năm 2015, với số luợng ngân hàng trả cổ tức bằng tiền giảm đột biến, tỷ lệ này tụt xuống chỉ cịn khồng 15% khi tính gộp tất cả các ngân hàng niêm yết.

2.2.1.1.4 Phân tích về tình hình chi trả cổ tức qua các năm

Qua phân tích, tác giả nhận thấy một số đặc điểm chung về chính sách chi trả cổ tức của các ngân hàng thuơng mại niêm yết nói riêng và các ngân hàng thuơng mại tại Việt Nam hiện nay. Trên thực tế, các NHTM của Việt Nam có vẻ đều cố gắng duy trì một chính sách nhất định tuy nhiên họ tỏ ra khá linh hoạt trong chính sách cổ tức của mình. Trong thời kỳ truớc khủng hoảng, lợi nhuận của ngành ngân hàng khá tốt và là một ngành tăng truởng, vào thời kỳ này mức chi trả cổ tức của các ngân hàng nói chung đều khá cao. Không chỉ vậy, giá cổ phiếu của các ngân hàng cũng lên rất cao và các cổ phiếu ngân hàng đuợc coi nhu cổ phiếu vua. Trong thời kỳ này, các cổ phiếu ngân hàng cực kỳ thu hút trên thị truờng OTC và đây cũng

CPTLDPRR/ Lợi nhuận trước TL 2012 2013 2014 2015 VCB 39.54% 36.62% 44.74% 47.62% CTG 34.59% 34.55% 35.13% 39.05% BID 51.34% 56.40% 53.50% 41.95% MBB 39.00% 39.23% 39.50% 38.97% STB 49.64% 13.25% 25.05% 62.13% ACB 34.92% 45.65% 43.43% 40.94%

là thời điểm mà nhiều ngân hàng lựa chọn để niêm yết trên thị trường chứng khốn niêm yết ví dụ như Vietcombank đã IPO vào thời điểm năm 2007 với giá trúng thầu đạt 107,860 VND/cổ phiếu. Tuy nhiên thời kỳ khủng hoảng tài chính trên bình diện tồn thế giới cũng đã tác động tới Việt Nam, cùng với đó là sự đổ vỡ sau một thời kỳ phát triển tín dụng nóng và lạm phát phi mã đã khiến hệ thống ngân hàng trở nên mong manh và rủi ro. Đỉnh điểm khó khăn của ngành ngân hàng là vào những năm 2011-2012, các ngân hàng đã tăng trưởng quá nóng thời kỳ trước nay lại bước vào thời kỳ kinh tế trục trặc, nhu cầu tín dụng giảm, nợ xấu gia tăng, nhiều ngân hàng thiếu thanh khoản trầm trọng. Đặc biệt, nợ xấu trở thành vấn đề nhức nhối, làm cho các ngân hàng thiếu thanh khoản và đẩy lãi suất thị trường liên ngân hàng lên rất cao,

có lúc ở ngưỡng 20%. Các ngân hàng lớn như Vietinbank và BIDV đã IPO giai đoạn này và không được thành công như Vietcombank với mức giá trúng thầu khá thấp.

Sau thời kỳ này, nhiều ngân hàng yếu kém đã lộ diện và nhà nước đã phải đưa ra đề án 254 về tái cơ cấu ngân hàng, trong đó chỉ rõ ra các ngân hàng yếu kém và xu hướng giải quyết tình trạng rối loạn trong ngành ngân hàng. Năm 2012 cũng là năm kết thúc chu kỳ tăng trưởng nóng của lợi nhuận ngành ngân hàng và ngành chính thức bước vào thời kỳ suy giảm lợi nhuận bởi nợ xấu. Đầu ra khó khăn bởi các ngân hàng rất sợ sẽ rước thêm nợ xấu về, đã vậy các khoản nợ cũ khơng thu hồi được đã đẩy chi phí trích lập dự phịng tăng vọt, ăn mịn lợi nhuận ngân hàng. Ví dụ điển hình nhất trong giai đoạn này là NVB, đây là ngân hàng nằm trong diện ngân hàng yếu kém và con đường ngân hàng này chọn là tự tái cơ cấu, từ đó đến nay lợi nhuận của ngân hàng này luôn lẹt đẹt và ngân hàng đã mất khả năng trả cổ tức.

Bảng thống kê dưới đây sẽ cho thấy mức độ mà các chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ăn mịn lợi nhuận của các ngân hàng trong giai đoạn vừa qua như thế nào.

vẫn chi trả cổ tức khá nhiều vào năm 2012. Cũng kể từ đây trở đi, các NHTM bị ảnh hưởng bởi đề án tái cơ cấu qua các vụ sáp nhập, và áp dụng các tiêu chuẩn vốn khắt khe như thông tư 36, Basel II. Lợi nhuận các năm của ngân hàng bắt đầu sụt giảm và ảnh hưởng đến khả năng chi trả cổ tức, nhất là nhiều ngân hàng phải sử dụng vốn để xử lý các tài sản xấu của ngân hàng bị sáp nhập nên ưu tiên giữ lại vốn hơn là trả cổ tức. Ví dụ như SHB sau hợp nhất với HBB lại chuyển từ lãi sang lỗ hợp nhất và từ đó đến nay rất ít khi trả cổ tức bằng tiền. Hay các ngân hàng BIDV và Vietinbank đều khơng chia cổ tức trong năm 2015 vì vừa phải sáp nhập với MHB và PGBank, nên ưu tiên giữ lại vốn để tái cơ cấu lại ngân hàng sau hợp nhất. Điều tương tự cũng xảy ra với STB và SHB khi sáp nhập với Ngân hàng Phương Nam và VVF. Chính việc sáp nhập đã dẫn tới xu hướng khơng trả cổ tức trong thời gian qua, đến cả một ngân hàng chi trả đều đặn suốt nhiều năm như CTG cũng đã ngừng trả cổ tức bằng tiền trong năm 2015, đây là một sự chuyển biến thể hiện rõ hoàn cảnh mà các ngân hàng đang gặp phải.

Bên cạnh đó một tác nhân quan trọng là áp lực tăng vốn theo đề án tái cơ cấu nhất là vào năm 2015 đánh dấu thời điểm ngưỡng cửa hội nhập AEC và hệ thống ngân hàng Việt Nam phải tuân theo các quy chuẩn về an toàn vốn khiến các ngân

hàng phải sớm tăng vốn điều lệ. Chính điều này đã khiến việc chi trả cổ tức bằng tiền giảm mạnh trong khi xu huớng nguợc lại xảy ra đối với hình thức trả cổ tức bằng cồ phiếu.

2.2.1.2 Các chính sách cổ tức điển hình đang được áp dụng

Ngành ngân hàng vừa trải qua một giai đoạn khó khăn và thời điểm hiện tại, khi bắt đầu chu kỳ tăng truởng mới của nền kinh tế, ngành ngân hàng cũng bắt đầu buớc vào thời kỳ phát triển trở lại. Trải qua suốt những năm vừa rồi, các ngân hàng đã có các cách hành xử khác nhau về chính sách phân phối lợi nhuận, và có sự phân hóa rõ ràng về chính sách cổ tức nhu sau:

- Các ngân hàng lớn, tốp đầu: Duy trì chính sách chi trả cổ tức tiền mặt cố

định,

- Các ngân hàng mạnh, có vị thế trên thị trường: Trả cổ tức linh hoạt, ấn

định mức cổ tức tiền mặt và kết hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu,

- Các ngân hàng đang suy giảm về lợi nhuận: Không chi trả cổ tức.

Chính sách chi trả cổ tức phổ biến hiện nay của nhiều ngân hàng vẫn là chính sách tỷ lệ cổ tức cố định ở đó, các ngân hàng thuờng đua ra một tỷ lệ cổ tức nhất định trên mệnh giá cổ phiếu để làm đặc trung cho chính sách cổ tức của ngân hàng. Chính sách này phản ánh trực tiếp mức cổ tức mà mỗi cổ phiếu nhận đuợc trong một năm và biểu hiện duới con số tỷ lệ so với mệnh giá. Sau đây, khóa luận sẽ trình bày về các chính sách phổ biến nhất.

2.2.1.2.1 Chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt ổn định

Về nguyên bản chính sách này là chính sách mà ngân hàng sẽ cố định một luợng tiền mặt mà ngân hàng sẽ chi trả hàng năm, sở dĩ gọi là tiền mặt ổn định là để phân biệt với hình thức chi trả thụ động mà ở đó ngân hàng quyết định sẽ giữ lại bao nhiêu lợi nhuận truớc và phần lợi nhuận cịn lại bao nhiêu thì phân phối bấy nhiêu. Ngồi ra có một chính sách là chính sách chi trả cổ tức theo tỷ lệ khơng đổi, một chính sách khá phổ biến, hàm ý của chính sách này là giá trị cổ tức chi trả sẽ biến động theo lợi nhuận và cơng ty duy trì tỷ lệ khơng đổi trên lợi nhuận sau thuế để chi trả cổ tức. Thực tế nếu dựa trên giả định số cổ phần của công ty khơng thay đổi thì chính sách chi trả luợng tiền ổn định sẽ giống hệt chính sách chia cổ tức với tỷ lệ khơng đổi trên mệnh giá, cịn đúng nhu tình trạng của ngành ngân hàng đều

rục rịch tăng vốn trong thời gian qua thì chính sách cổ tức tiền mặt ổn định được hiểu là sẽ giảm dần lượng cổ tức chi trả trên một cổ phiếu bởi giá trị được quy hoạch để trả cổ tức không đổi trong khi số cổ phần tăng lên.

Trong phạm vi bài này tác giả coi chính sách ấn định tỷ lệ chi trả cổ tức trên mệnh giá cổ phần cũng là một chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt ổn định bởi xét trong trường hợp vốn cổ phần của công ty tăng từ từ, nếu công ty cố định một tỷ lệ chi trả cổ tức trên mệnh giá thì thực tế số tiền chi trả cổ tức hàng năm sẽ không thay đổi quá nhiều và điều quan trọng là cơng ty hồn tồn hoạch định về số cổ tức chi trả trước các nhu cầu vốn khác mà không bị ảnh hưởng bởi lợi nhuận như chính sách chi trả với tỷ lệ cố định, cũng hồn tồn khơng bị thụ động về mức chi trả như chính sách chi trả thụ động. Và đây cũng là chính sách phổ biến tại nhiều cơng ty niêm yết khi phần lớn họ duy trì một chính sách chi trả cổ tức với một tỷ lệ xác định trên mệnh giá vốn cổ phần và những sự thay đổi trong chính sách cổ tức được phản ánh bởi sự thay đổi tỷ lệ này. Điều này dễ nhận thấy ở các NHTM Việt Nam trong giai đoạn vừa rồi là nhiều ngân hàng đưa ra một mức chi trả cổ tức bằng tiền cố định trên mỗi cổ phiếu.

Ví dụ như ngân hàng Vietcombank, chính sách chi trả cổ tức của Vietcombank khá rõ ràng khi gắn liền với con số 12%. Vietcombank đã có 3 năm liền, từ năm 2011-2013 chi trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 12% vốn điều lệ (1200 đồng/1 cổ phiếu) và trước đó thì họ cũng chi trả 12% cổ tức bằng cổ phiếu vào năm 2010. Cũng dễ nhận ra một điều là tỷ lệ chi trả cổ tức/ lợi nhuận sau thuế của công ty cũng khá ổn định trong 2 năm 2012-2013. Lợi nhuận của Vietcombank trong giai đoạn này cũng biến động khá ít, và có thể đây chính là ngun nhân mà cơng ty duy trì tốt chính sách chi trả cổ tức cố định của mình. Mức chi trả tăng lên khoảng 65% lợi nhuận sau thuế kể từ năm 2012, khi khơng cịn điều khoản hạn chế Mizuho, đối tác vừa mua cổ phần chiến lược của Vietcombank không được nhận cổ tức như năm 2011, đã khiến số tiền Vietcombank phải chi ra để trả cổ tức tăng vọt và ổn định ở vùng tỷ lệ mới. Chính sách chi trả cổ tức ổn định ở mức 12% là một chính sách khá hiệu quả của Vietcombank bởi có thể thấy trong giai đoạn này, Vietcombank là ngân hàng duy nhất đủ khả năng duy trì việc trả cổ tức ổn định và mức chi trả cổ tức

LNST (tỷ) của Vietcombank cũng cao hơn hẳn so với tất cả các ngân hàng khác. Cũng cần phải4247 4504 4265 4273 4450 5208 nói

về vị thế của Vietcombank khi Vietcombank tỏ ra là ngân hàng hoạt động rất hiệu quả

dẫn đầu ngành ngân hàng và trong thời kỳ khó khăn này, lợi nhuận của công ty dù không

tăng truởng nhung vẫn ổn định với tỷ lệ nợ xấu thấp và các chỉ số sinh lời tốt, chính nhờ

nhu vậy Vietcombank mới có thể duy trì một mức cổ tức khá cao nhu thế. Sự tham gia

của Mizuho cũng giảm bớt gánh nặng tích lũy vốn của Vietcombank hơn bởi việc góp

tới 15% vốn cổ phần giúp Vietcombank nâng cao về năng lực tài chính và khơng gặp phải áp lực nhu nhiều ngân hàng khác trong giai đoạn này, dù kinh doanh có lãi nhung

cần giữ lại vốn để nâng cao mức độ an toàn vốn. Điều này đuợc phản ánh trong giá trị

của cổ phiếu Vietcombank trên thị truờng. Dù về quy mô tài sản, quy mô lợi nhuận, hay

khả năng sinh lời thì Vietcombank cũng chỉ ngang ngửa với các ngân hàng nhu

BIDV và

Vietinbank; tuy nhiên cổ phiếu của Vietcombank luôn đuợc định giá cao nhất trong ngành ngân hàng với mức P/E và P/B cao vuợt trội. Cho dù giai đoạn này, Vietinbank

vẫn hoạt động khá tốt, và mức chi trả cổ tức khá ổn, nhung rõ ràng Vietcombank bên cạnh các yếu tố của một ngân hàng lớn và triển vọng thì cịn đuợc các nhà đầu tu đánh

giá rất cao nhờ yếu tố chính sách cổ tức. Bởi khi nhà đầu tu chấp nhận một mức định giá cao có nghĩa là họ sẵn sàng chấp nhận mua đắt hơn cổ phiếu của cơng ty nào đấy mà nó sẽ phải đem lại kỳ vọng về mức thu nhập nào đó để bù đắp. Trong đó chỉ số P/E là chỉ số định giá đuợc sử dụng phổ biến nhất nói lên rằng cho dù P/E của VCB khá cao nhung VCB đem về dòng tiền hiện hữu với tỷ lệ Cổ tức/ EPS ở mức cao, dòng tiền mà cổ phiếu đem về ổn định và chính sách cổ tức của cơng ty giúp hiện thực hóa đuợc lợi ích cho cổ đơng khiến chỉ số giá trên thu nhập có ý nghĩa. Trong khi các ngân hàng khác trong ngành, chỉ số giá/ thu nhập cổ phần tuy thấp nhung chính sách cổ tức khơng ổn định và quá thấp không khiến cho thu nhập trên vốn cổ phần của cơng ty đem lại lợi ích hiện hữu và dịng tiền thực cho cổ đơng, chính bởi vậy nên khơng đuợc đánh giá cao bằng VCB. Trên cơ sở này, tác giả cho rằng chính sách cổ tức chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp cổ phiếu Vietcombank đuợc ua thích và ngân hàng nâng đuợc giá trị doanh nghiệp của mình.

Kế từ năm 2014, Vietcombank đã điều chỉnh giảm mức chi trả cổ tức tiền mặt từ 12% xuống 10% và phía ban quản trị cơng ty đã nêu luận điểm rõ ràng rằng đây sẽ là mức chi trả mới của chính sách cố định tỷ lệ cổ tức tiền mặt của Vietcombank trong giai đoạn tới. Thoạt nhìn sẽ thấy quyết định này khá vơ lý khi lợi nhuận của VCB đang tăng truởng khá tốt trong 2 năm gần đây, mà công ty lại quyết định cắt giảm mức cổ tức, đây sẽ là tín hiệu khá tiêu cực đối với nhà đầu tu. Tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt của Vietcombank lại quay trở về thời kỳ 2011-2012, chỉ ở mức hơn 50%, theo tác giả phân tích Vietcombank giảm mức cổ tức này chính là bởi vì muốn duy trì chính sách cổ tức của mình trong dài hạn.

- Cổ phiếu 12% 15% 35% Số tiền chi trả 2363 2780 2780 2665 2665 Tỷ lệ chi trả cổ tức trên LNST 0% 52.48% 65.2% 64.08% 59.88% 51.17%

phần đuợc huởng cổ tức, thực tế, với lợi nhuận ít biến động, giai đoạn vừa qua, Vietcombank là minh chứng hồn hảo của chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt ổn định bởi trong suốt giai đoạn 5 năm qua, số tiền Vietcombank chi ra để trả cổ tức bằng tiền luôn trong khoảng 2400-2700 tỷ VND. Có thể nhận thấy cho dù vốn cổ phần huởng cố tức thay đổi thì tổng số tiền chi trả và tỷ lệ chi trả trên lợi nhuận cũng không thay đổi nhiều, một phần vì lợi nhuận chỉ biến động trong khoảng 4200-4500 tỷ đồng do Vietcombank đã trích lập dự phịng khá đầy đủ làm giảm tốc độ tăng truởng lợi nhuận của ngân hàng. Đây cũng chính là chiến luợc đã dẫn tới sự thay đổi mức cổ tức xuống 10% năm 2014 bởi truớc đó Vietcombank đã tiến hành trả cổ tức 15% bằng cổ phiếu cho năm 2013 khiến vốn cổ phần lên, điều đấy dẫn tới quyết định cắt giảm mức chi cổ tức trên từng cổ phiếu để duy trì một tổng luợng chi

Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Hình thức chi trả Tiền Tiền Cổ phiếu Cổ phiếu

Tỷ lệ chi trả cổ tức 13% “Õ% 7.5% ■7% 7.5%

Giá trị phân phối (tỷ) 625.4 664.5 620.2 "711

LNST riêng lẻ (tỷ) ^753 1687.2 849.7 790.7 795.1

trả là khơng đổi. Bên cạnh đó Vietcombank với tư cách là một trong những ngân hàng hàng đầu, được NHNN lựa chọn để định hướng phát triển trở thành một ngân

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w