Bảng 2 .1 Biến động ROE của các ngânhàng niêm yết giaiđoạn 2012-2015
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu tài chính của Eximbank giaiđoạn 2012-2015
LNST (tỷ) 1798 2033.1 987.4 2155.9 2278.6 1.013 Trả cổ tức
Bằng tiền 15% ^6% 1% 0%
Cổ phiếu 14% 1% 12% 0%
Tiền trả cổ tức (tỷ) 1376.8 584.3 ^914
Giá trị cổ phiếu đuợc phân phối 1363.5 914 1371
Nguồn: Báo cáo thường niên và Nghị quyết ĐHCĐ của Eximbank
Cho đến năm 2013, dù lợi nhuận suy giảm mạnh, Eximbank vẫn cố gắng chia cổ tức với tỷ lệ 4%/ 1 cổ phiếu và đạt mức chi 74.66% lợi nhuận sau thuế năm 2013
50
của ngân hàng mẹ, nỗ lực này đã đẩy Eximbank vào khó khăn hơn nữa khi liên tục suy giảm kết quả kinh doanh trong các năm sau với chi phí trích lập dự phịng rủi ro rất lớn.
Các ngân hàng trên có hoạt động kinh doanh sụt giảm nghiêm trọng đến mức mất khả năng trả cổ tức và vì vậy có thể nói trong thời gian tới quyết định phân phối lợi nhuận sẽ khơng cịn là mối quan tâm của cơng ty cũng nhu cổ đơng cho đến khi ngân hàng hồn tồn hồi phục đuợc hoạt động kinh doanh nhu truớc. Thực tế tình hình kinh doanh biến động kinh doanh ảnh huởng khá nhiều tới chính sách cổ tức và vì vậy các NHTM sẽ có sự thay đổi cho phù hợp. Đây là truờng hợp xảy ra đối với BIDV và Sacombank.
Đối với ngân hàng Sacombank, ngân hàng có chính sách cổ tức khá linh hoạt khi kết hợp giữa trả cổ tức bằng tiền và cổ phiếu. Trong các năm qua, tỷ lệ chi trả cổ tức trên lợi nhuận sau thuế cũng nhu trên mệnh giá cổ phần của STB khá biến động. Vào những năm lợi nhuận tốt đạt trên 2000 tỷ, STB thuờng phân phối từ lợi nhuận giữ lại đến 1300 tỷ bằng tiền hoặc cổ phiếu, tuy nhiên STB có xu huớng uu tiên chia cổ tức bằng cổ phiếu hơn là bằng tiền. Hình thức chi trả này khá hợp lý khi hoạt động kinh doanh của STB đang gặp nhiều khó khăn.