Tổng quan về hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 38)

Bảng 2 .1 Biến động ROE của các ngânhàng niêm yết giaiđoạn 2012-2015

Bảng 2.10 : Tình hình hệ số an toàn vốn tối thiểu của các NHTM niêm yết

2.1 Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam và môi trường kinh doanh ngành

2.1.1. Tổng quan về hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam

2.1.1.1 Đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng

Ngân hàng là tổ chức tài chính trung có vai trị là một chủ thể giúp cho quá trình luân chuyển vốn của nền kinh tế. Trong đó hình mẫu ngun thủy nhất là “Ngân hàng thương mại” với chức năng cơ bản là huy động vốn nhàn rỗi và cho vay đối với nền kinh tế. Ngày nay, ở các quốc gia phát triển, các ngân hàng đã phát triển thành các tập đồn tài chính khổng lồ với hoạt động đa dạng bao gồm cả hoạt động nhận tiền gửi, cung cấp các dịch vụ đầu tư, chứng khoán và bảo hiểm. Tuy nhiên ở một nền kinh tế còn đang phát triển như Việt Nam hiện nay các ngân hàng ở Việt Nam đều chỉ hoạt động với các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại.

Hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn bao gồm các nghiệp vụ truyền thống như nhận tiền gửi từ cá nhân tổ chức, cho vay, thanh tốn, bảo lãnh...Hiện nay các NHTM cũng đã có sự xâm nhập vào các lĩnh vực khác như chứng khoán, bảo hiểm nhưng đều phải thông qua các công ty con ví dụ như BIDV có cơng ty chứng khốn BSC và cơng ty bảo hiểm BIC là các công ty con của ngân hàng, các NHTM đang có xu hướng thốt khỏi nghiệp vụ tín dụng đơn thuần mà hướng tới cung cấp các dịch vụ tài chính hồn thiện và đầy đủ.

Việt Nam hiện tại cũng là một quốc gia mà thị trường vốn vẫn phụ thuộc lớn vào kênh ngân hàng, điều này dẫn tới nền kinh tế Việt Nam bị chi phối rất mạnh mẽ bởi hoạt động của các ngân hàng nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng. Và hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng của Việt Nam hiện nay có những đặc trưng riêng biệt khác các ngành khác như tính rủi ro và tính hệ thống. Trong đó tính rủi ro thể hiện ở việc bản chất kinh doanh của hệ thống mang tính rủi ro cao bởi các ngân hàng kinh doanh các tài sản rủi ro. Cịn tính hệ thống thể hiện ở chỗ, sự

ACB suy yếu của một ngân hàng có thể tác động tới tồn bộ hệ thống các ngân hàng khác6.38% 6.58% 7.64% 8.17% bởi sự liên kết chặt chẽ giữa các ngân hàng trong hệ thống với nhau.

2.1.1.2 Sơ lược về các NHTM niêm yết

Tính đến nay, trên thị truờng chứng khốn Việt Nam đang có tổng cộng 9 ngân hàng niêm yết trên 2 sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) và thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Số luợng các ngân hàng niêm yết đã tăng lên một cách nhanh chóng từ

mức 2 ngân hàng là ACB (Ngân hàng Á Châu) và STB (Sacombank), đến năm 2009 thì lần luợt các ngân hàng: Cơng thuơng (CTG), Eximbank (EIB), Sài Gịn Hà Nội (SHB) và Vietcombank (VCB) cũng đuợc niêm yết. Cuối năm 2010, Navibank và Habubank cũng đã niêm yết với mã NVB và HBB nhung sau đó mã HBB đã biến mất

sau khi Habubank sáp nhập với SHB. Cuối cùng MB và BIDV cũng lần luợt niêm yết

tại Sở Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2011 và 2014. Có thể nói số NHTMCP niêm yết là khá ít so với số luợng thực tế các Ngân hàng và khá ít so với các ngành khác nhu Bất động sản, Dầu khí, Xây dựng, Hàng tiêu dùng tuy nhiên vẫn là nhiều khi so sánh với các nhóm ngành tài chính nhu Chứng khốn và Bảo hiểm. Tuy chỉ chiếm số luợng ít ỏi nhung hầu hết các ngân hàng niêm yết đều nằm trong số các ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Cả 3 NHTMCP quốc doanh đều đã xuất hiện trên sàn và đây là 3 trong số những Ngân hàng lớn nhất mà thị truờng vẫn quen gọi là Big 4 trong ngành Ngân hàng, duy chỉ có Agribank hiện nay vẫn hoạt động duới mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên thuộc sở hữu Nhà nuớc. Trong nhóm các Ngân hàng top 2 về quy mơ và hoạt động thì ngoại trừ Techcombank, các ngân hàng cịn lại đều đã niêm yết bao gồm: Á Châu (ACB), Sacombank (STB), Sài Gòn Hà Nội (SHB), Quân đội (MB) và Eximbank (EIB).

Nhu vậy hầu hết các ngân hàng lớn nhất đều nhận ra những tiềm năng và lợi ích khi niêm yết trên thị truờng chứng khốn và đã có mặt trên thị truờng chứng khốn niêm yết, đây đều là các doanh nghiệp có quy mơ rất lớn về tài sản và về vốn, điều này đã khiến ngành Ngân hàng tuy chỉ có 9 cơng ty niêm yết nhung lại là ngành có ảnh huởng lớn tới thị truờng khi chiếm tỷ trọng vốn hóa lớn nhất trong tất cả các ngành.

Đặc biệt trong năm 2015, với sự cải thiện trở lại của lợi nhuận cùng với hoạt động kinh doanh thuận lợi và tích cực, các cổ phiếu ngân hàng đã tăng truởng mạnh mẽ về giá và trở thành nhóm ngành dẫn dắt chỉ số VNINDEX tăng truởng. Trong đó Vietcombank trở thành cơng ty có quy mơ vốn hóa lớn nhất tại HOSE cịn ACB có quy mơ vốn hóa lớn nhất tại HNX. Chính việc niêm yết đã tạo điều kiện để các ngân hàng thuơng mại trên có cơ hội đa dạng hóa về sở hữu với sự tham gia của khu vực tu nhân và bên cạnh đó đã giúp họ có thể tìm đuợc các đối tác chiến luợc lớn tham gia góp vốn và quản trị cơng ty.

EIB 13.32% 4.32% 2.45% 0.30% MBB 20.62% 16.32% 15.79% 12.83% NVB 0.07% 0.58% 0.25% 0.20% SHB 22.00% 8.56% 7.59% 7.32% STB 7.10% 14.49% 12.56% 0.48% VCB 12.60% 10.43% 10.76% 12.07%

2.1.2.1 Bối cảnh đề án

Với bất kỳ một quốc gia nào, hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn là huyết mạch của nền kinh tế và sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định và phát triển của nền kinh tế. Trong giai đoạn 2001- 2010, sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã tác động sâu rộng đến sự phát triển của

nền kinh tế, khi ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại đã thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển nhanh cả về qui mô và chất luợng dịch vụ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh đó, hệ thống ngân hàng đã phát sinh nhiều yếu kém và rủi ro tiểm ẩn

năng cạnh tranh chưa cao; năng lực quản trị còn nhiều bất cập. Giai đoạn 2011-2012 là đỉnh điểm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam khi lạm phát và lãi suất rất cao, nhu cầu tín dụng giảm mạnh, tỷ lệ nợ xấu cao đến mức nguy hiểm, và thanh khoản yếu kém. Ngoài ra, trong hệ thống hình thành nhóm lợi ích do các mối quan hệ sở hữu chéo giữa các ngân hàng lớn làm cho tính lệ thuộc lẫn nhau và rủi ro hệ thống cao. Điều này đã tác động tiêu cực đến thị trường tín dụng, đe dọa ổn định kinh vĩ mơ và hệ thống tài chính quốc gia.

Trước diễn biến này, nhà nước đã hoạch định ra một chiến lược tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng để tránh sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng trong thời điểm hết sức khó khăn của nền kinh tế, đó chính là Đề án 254 phê duyệt năm 2012 với những nội dung quan trọng và dài hơi nhằm sắp xếp lại hệ thống các TCTD. Đề án này chia lộ trình tái cơ cấu thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 2012-2015, nhiệm vụ trọng tâm là xử lý nợ xấu, xử lý ngân hàng yếu kém và minh bạch hóa hệ thống; Giai đoạn 2015- 2020 là thời gian phát triển hệ thống, nâng cao năng lực cạnh tranh của các TCTD để vươn ra khu vực.

2.1.2.2 Nội dung đề án tái cơ cấu giai đoạn 2012 - 2015

Cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã đưa ra 4 mục tiêu của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng bao gồm: (i) lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng; (ii) nâng

cao

năng lực cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng; (iii) cấu trúc lại cơ cấu hoạt động của hệ

thống ngân hàng; (iv) hệ thống ngân hàng phải hịa nhập và có sức cạnh tranh với quốc tế, cùng với đó một lộ trình cụ thể đã được đề ra.

Ngày 01/03/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án cơ cấu lại hệ thống tổ

chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2012-2015 kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg. Đây là

một nỗ lực về mặt pháp lý quan trọng nhất từ trước tới nay trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khi tạo ra một hành lang rộng và các nguyên tắc, chủ trương giải quyết triệt để các ngân hàng yếu kém và xốc lại hoạt động đang bất ổn của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong 4 năm. Theo Đề án, việc tái cấu trúc ngành ngân hàng sẽ được thực hiện qua 3 bước. Bước thứ nhất là tái cơ cấu thanh khoản của các ngân hàng,

đặc biệt là những ngân hàng yếu kém thơng qua hình thức hợp nhất, sáp nhập. Bước thứ hai là lành mạnh hóa tài chính của các NHTM với trọng tâm là xử lý nợ xấu và

minh bạch hóa tài chính. Bước thứ ba là tiến hành tái cấu trúc về tổ chức hoạt động, tái cơ cấu chiến lược, thiết kế lại hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng.

Qua đề án này, NHNN cũng đã thực hiện phân loại các NHTM thành các nhóm để ấn định mức rủi ro. Cụ thể, hệ thống NHTM Việt Nam được phân thành 3 nhóm lớn:

- Nhóm thứ 1: gồm các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh có năng

lực và quy mơ đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những ngân hàng trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực và quốc tế. Ước tính có khoảng 15 ngân hàng loại này chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động của cả hệ thống ngân hàng.

- Nhóm thứ 2: nhóm các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh nhưng

có quy mơ nhỏ, khơng có nhu cầu hoặc khơng có điều kiện phát triển quy mơ cao hơn

nữa. NHNN sẽ có quy định đảm bảo giám sát chặt chẽ cũng như phân khúc thị trường

để đảm bảo cho các ngân hàng này hoạt động hiệu quả.

- Nhóm thứ 3: nhóm ngân hàng đang có tình hình tài chính khó khăn cần

phải

cấu trúc lại. NHNN sẽ tham gia giám sát chặt chẽ, yêu cầu các ngân hàng lớn sẽ tham

gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành và cơ cấu lại các khoản mục đầu tư;

mua lại hoặc hợp nhất, sáp nhập nếu cần.

Ngay trong năm đầu tiên, năm 2012, NHNN đã đề ra những nội dung của tái cấu trúc ngân hàng tập trung vào giải quyết tình trạng nợ xấu, thiếu vốn, thanh khoản

và quản trị ngân hàng.

- về vấn đề vốn: NHNN yêu cầu các ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần,

tham

gia vào quản trị điều hành và cơ cấu lại các khoản mục đầu tư; mua lại hoặc hợp nhất,

sáp nhập nếu cần. NHNN cũng đã tham gia giám sát chặt chẽ quá trình này. Về chủ trương của NHNN, tái cấu trúc là việc làm tự nguyện của các ngân hàng nhỏ, yếu

- về vấn đề xử lý nợ xấu: NHNN đã ban hành các quyết định và văn bản sau:

+ Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 cho phép “các khoản nợ đuợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều huớng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ đuợc giữ nguyên nhóm nợ nhu đã đuợc phân loại theo quy định truớc khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ”.

+ Văn bản số 2871/NHNN-TD yêu cầu 14 ngân hàng (G14) gồm: Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank, ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, MSB, VPBank, VIB, SeaBank và SHB chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp xử lý nợ theo các quy định hiện hành; thực hiện mua, bán nợ theo quy định tại Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/02/2006 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ của TCTD trong đó cho phép 14 ngân hàng mua bán nợ duới dạng cho doanh nghiệp vay và nợ của các TCTD vay lẫn nhau.

- về thanh khoản: NHNN đã phối hợp với các ngân hàng mạnh để cung cấp

thanh khoản cho các ngân hàng yếu để giảm thiểu rủi ro thanh khoản của hệ thống. Đồng thời, NHNN đã cho các ngân hàng gia hạn nợ đối với doanh nghiệp và cho phép các ngân hàng trong nhóm “G14” mua bán nợ duới dạng cho doanh nghiệp vay và nợ của các TCTD vay lẫn nhau.

- về quản trị ngân hàng: NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến

vấn đề này, đặc biệt là các thông tu thay thế Thông tu 13 và Quyết định 493. Theo Đề án cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011-2015, thì cuối năm 2015, TCTD sẽ phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị truờng và rủi ro tác nghiệp theo quy định của Basel II.

- về xử lý các ngân hàng yếu kém: Từ năm 2012-2013 đã chứng kiến nhiều sự kiện sáp nhập, hợp nhất, mua lại trong ngành Ngân hàng nhu hình thành Ngân hàng thuơng mại cổ phần Sài Gòn từ việc hợp nhất 3 ngân hàng: Ngân hàng thuơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ficombank và TinNghiaBank, Habubank sáp nhập vào Ngân hàng thuơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB), HDB và Đại A...Trong đó 8

Năm 2015 - năm cuối cùng của đề án cũng là năm mà công tác tái cơ cấu quyết liệt

nhất khi nhiều cái ngân hàng nhỏ tiếp tục biến mất và các Ngân hàng lớn (hầu hết đang

niêm yết) đuợc lựa chọn để tham gia sáp nhập và tái cơ cấu các ngân hàng này.

Trong số

9 ngân hàng thuộc diện tái cấu trúc của năm 2012 thì đến nay đã giải quyết xong hết. Xu

huớng M&A diễn ra sơi động mà ở đó các ơng lớn đuợc chọn làm đối tuợng: Vietinbank

(CTG) - PGBank, Sacombank (STB) - Southernbank, BIDV (BID) - MHB, Maritime

Bank - MDB. Bên cạnh đó năm 2015, NHNN cũng đã mua lại 3 NHTM cổ phần yếu kém (VNCB, Oceanbank và GP Bank). Tổng cộng qua 4 năm thực hiện đề án tái cơ cấu

giai đoạn 1, 9 NHTMCP đã biến mất, thêm 3 ngân hàng thuộc sở hữu nhà nuớc, số luợng TCTD, chi nhánh Ngân hàng nuớc ngoài giảm đi 17. Hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam có 4 NHTM Nhà nuớc, 34 NHTMCP, 5 Ngân hàng 100% vốn nuớc ngoài, 4 Ngân hàng liên doanh,1 ngân hàng chính sách và 1 ngân hàng hợp tác xã. Xu

huớng M&A đuợc dự kiến sẽ tiếp tục trong thời gian tới, với chủ truơng tinh giảm về số

luợng trong hệ thống và hình thành những tổ chức có quy mơ lớn. Đây cũng chính là chủ

truơng của giai đoạn 2 của Đề án. Nhìn lại giai đoạn qua có thể thấy vai trị rất lớn của

các ngân hàng niêm yết, hầu hết là các TCTD có năng lực tài chính mạnh, thuộc nhóm

15 ngân hàng trụ cột của q trình tái cơ cấu tồn hệ thống.

- về giải quyết nợ xấu: Công ty Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam

VAMC thành lập năm 2013 đã có vai trị buớc ngoặt trong việc xử lý nợ xấu toàn hệ thống. Sự kiện này đánh dấu sự ra đời hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu của các ngân hàng. Nhờ có VAMC, bảng cân đối của các Ngân hàng thuơng mại đã đuợc tạm thời làm sạch và giúp các ngân hàng sớm thốt khỏi tình trạng khó khăn và thiếu hụt thanh khoản nghiêm trọng. Sau 2 năm hoạt động, VAMC đã giúp cho các TCTD giảm đuợc 225,602 tỷ đồng nợ xấu tính trên du nợ gốc nội bảng nợ, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp thông qua cơ cấu nợ, miễn giảm lãi. Tuy nhiên điều này đã dẫn tới chi phí trích lập dự phịng trong các năm tiếp theo rất lớn. Tỷ lệ nợ xấu từ mức 17.2% vào tháng 9/2012 đã xuống chỉ còn 2.93% vào cuối tháng 9/2015, giảm gần 6 lần. Trong giai đoạn này 98.09% nợ xấu đuợc xử lý tuơng ứng với 455.79 nghìn tỷ đồng trong đó các TCTD tự xử lý chiếm tới 58% cịn lại là bán nợ thơng qua VAMC.

Kết thúc đề án tái cơ cấu giai đoạn một, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã loại bỏ bớt nhiều ngân hàng yếu kém, hình thành các TCTD lớn hơn, thanh khoản của hệ thống đuợc cải thiện, nợ xấu tạm thời giảm mạnh xuống duới 3% cho thấy đề án đã thành công trong việc ứng cứu hệ thống ngân hàng. Đề án tái cơ cấu đã ảnh huởng rất sâu sắc tới hệ thống ngân hàng, thay đổi hoạt động kinh doanh, tình hình

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w