.Các nhân tố đặc thù chi phối tới chính sách cổ tức của các NHTM niêm yết

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 67 - 76)

Bảng 2 .1 Biến động ROE của các ngânhàng niêm yết giaiđoạn 2012-2015

Bảng 2.10 : Tình hình hệ số an toàn vốn tối thiểu của các NHTM niêm yết

2.2 Thực trạng chính sách cổ tức của các NHTM niêm yết tại Việt Nam giaiđoạn

2.2.2 .Các nhân tố đặc thù chi phối tới chính sách cổ tức của các NHTM niêm yết

niêm yết

2.2.2.1 Khung pháp lý

Cũng là một loại hình doanh nghiệp, các NHTM sẽ chịu ràng buộc bởi các quy định của Luật doanh nghiệp về điều kiện trả cổ tức với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, quyết định chi trả cổ tức của các NHTM cũng đã bị ràng buộc bởi các quy định đặc thù của ngành ngân hàng. Luật các Tổ chức tín dụng mới nhất quy định đối với lợi nhuận sau thuế hàng năm, trước khi trả cổ tức, các NHTM sẽ bắt buộc phải tiến hành trích lập một số quỹ dự trữ để tăng nguồn vốn tự có của ngân hàng từ lợi nhuận ròng hàng năm. Đầu tiên, NHTM phải trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ khơng ít hơn 5%, quỹ dự phịng tài chính tối thiểu là 10% và không vượt quá 25%, quỹ đầu tư

phát triển nghiệp vụ không quá 50%, quỹ khen thưởng phúc lợi. Trong đó quỹ bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự phịng tài chính là bắt buộc đối với mọi ngân hàng. Sau khi trích lập các quỹ xong thì dựa trên phần lợi nhuận sót lại mà HĐQT mới tính tốn

mức cổ tức cho các cổ đơng. Như vậy, đối với ngành ngân hàng, định hướng của Luật

TCTD đã thể hiện rõ quan điểm của nhà nước đó là ưu tiên vấn đề về nâng cao năng lực vốn, và các quỹ nghiệp vụ để xử lý rủi ro trong các điều kiện xấu của ngành trước

khi tính đến việc trả cổ tức cho cổ đông. Với đặc thù của ngành là nhạy cảm, các quy định pháp lý nhằm hướng hoạt động ngân hàng đến tính an tồn vì vậy ưu tiên nâng cao năng lực vốn, nhất là các quỹ thuộc vốn cấp 1 làm giảm lợi nhuận có thể phân phối cho cổ đơng.

2.2.2.2 Khả năng thanh khoản

Tính thanh khoản của cả hệ thống và của từng ngân hàng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng chi trả cổ tức các các ngân hảng bởi chi trả cổ tức cho cổ đông cũng đồng

STT nghĩa với việc làm suy giảm dòng tiền của NHTM. Với một NHTM có khả năng2012 2013 2014 2015 thanh khoản tốt thì NHTM đó sẽ dễ dàng chi trả cổ tức hơn và ngược lại. Khả năng thanh khoản với các NHTM là vấn đề vơ cùng quan trọng, thậm chí có phần nhạy cảm trong lĩnh vực tín dụng. Đối với các NHTM có dịng tiền chi ra lớn bất thường cũng có thể dẫn đến đổ vỡ hệ thống ngay cả khi NHTM đó hoạt động hiệu quả và có lợi nhuận tốt.

2.2.2.3 Khả năng tiếp cận vốn

Khả năng tiếp cận vốn cũng như nguồn vốn là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả và vị thế hoạt động của ngân hàng. Khơng phải chỉ vì có quy mơ lợi nhuận và hoạt động lớn mà các ngân hàng như Vietinbank, Vietcombank ln duy trì được một tỷ lệ chi trả cổ tức cao và đều đặn còn bởi khả năng tiếp cận vốn vượt trội. Các ngân hàng này rất dồi dào ngân quỹ và dễ dàng tiếp cận cũng như được hưởng nguồn vốn giá rẻ hơn nhiều so với các NHTM tư nhân, điều này thể hiện qua hệ số NIM của các ngân hàng này cao hơn nhiều so với các NHTM khác. Với tiềm lực tài chính mạnh, quy mơ vốn lớn, độ tín nhiệm cao, khả năng tiếp cận vốn ở trên bình diện quốc tế của các ngân hàng này cũng vượt trội hơn các ngân hàng khác, điều này giúp ngân hàng có thể mạnh dạn chi cổ tức bởi họ sẽ không gặp nhiều trở ngại nếu muốn bù đắp thanh khoản kịp thời.

2.2.2.4 Lộ trình tái cơ cấu

Trong các năm qua, việc cả hệ thống ngân hàng đang ở trong một lộ trình tái cơ cấu đã ảnh hưởng rất nhiều đến chính sách cổ tức của các ngân hàng thương mại.

Thứ nhất là việc NHNN chủ trương yêu cầu các NHTM giữ lại vốn để nâng

cao vốn tự có thay vì trả cổ tức, điều này khiến các ngân hàng ưu tiên trả cổ tức bằng cổ phiếu. Bên cạnh đó, mức vốn điều lệ tăng nhanh sẽ khiến trong ngắn hạn, các NHTM sẽ không đủ khả năng chi trả cổ tức và phải mất thời gian dài mới có thể hoạch định được mức cổ tức hợp lý mà họ có thể duy trì lâu dài. Điều này thể hiện qua mùa ĐHCĐ 2016 khi kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2015 của rất nhiều ngân hàng đã hoặc chưa niêm yết đều khơng có chia cổ tức cũng nhưng không hoạch định về mục tiêu cổ tức trong năm 2016.

Thứ hai, đề án tái cơ cấu đã giao các ngân hàng lớn trách nhiệm giúp đỡ và

nhận sáp nhập các ngân hàng nhỏ, điều này tạo ra chi phí lớn và thời gian để các

ngân hàng nhận sáp nhập ổn định về kinh doanh, kế hoạch vốn và quản trị tài sản có. Việc sáp nhập cũng dẫn tới những vụ M&A phức tạp mà trong đó việc chi trả cổ tức là một điều khoản mà các bên không được thực hiện. Ví dụ như trường hợp của Vietinbank sáp nhập với PGBank sẽ chính thức thực hiện trong năm 2016 và vì vậy lần đầu tiên trong 5 năm qua, Vietinbank không chia cổ tức theo thỏa thuận của 2 bên là cho đến trước khi hoàn thành sáp nhập, hai bên khơng được có các hoạt động làm giảm

vốn - thay đổi giá trị số sách.

Thứ ba, yêu cầu về vốn và lộ trình mà NHNN yêu cầu 10 ngân hàng thí điểm

Basel II sẽ dồn các ngân hàng vào áp lực nâng cao vốn bởi theo cách tính mới thì hệ số CAR sẽ giảm mạnh và nhiều ngân hàng sẽ không đảm bảo được tỷ lệ này. Với hoạt động kinh doanh và quy mô tài sản tăng nhanh, tất cả các ngân hàng và đặc biệt là các ngân hàng có hệ số an toàn đang sát ngưỡng sàn cũ như BIDV, VCB và Sacombank sẽ phải nhanh chóng nâng cao vốn tự có, đơn giản nhất là vốn cấp một bằng cách phát hành tăng vốn và hạn chế các tác động suy giảm vốn, trong đó có trả cổ tức bằng tiền.

~3 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 9,53% 10,22% 9.87% 10.12%

^4 NHTMCP Xuất Nhập khẩu Eximbank 13.68 14.47% 13.62% 16.52%

^5 NHTMCP Á Châu 13.52% 14.53% 14.08% 12.80%

~6 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 14.83% 13.37% 11.61% 11.04%

^7 NHTMCP Công Thương Việt Nam 10,33% 14,47% 10,04% 10,30%

NHTMCP Quốc dân NCB 19,09% 16,03% 10,83% 11,08%

Cơ cấu sở hữu và chủ sở hữu cũng ảnh hưởng khá nhiều tới chính sách chi trả cổ tức của các NHTM hiện nay. Ví dụ như tại các ngân hàng lớn: VCB, BID, CTG,

cơ cấu sở hữu cơ đặc với tiếng nói quyết định thuộc về đại diện phần vốn nhà nuớc. Điều này khiến chính sách cổ tức của các ngân hàng này thuờng bám sát theo định huớng của các tổ chức quản lý và chi trả khá thận trọng. Cũng nhờ việc duy trì cơ cấu cổ đơng và ổn định bộ máy quản trị, chính sách cổ tức của các ngân hàng này đều khá nhất qn và có tính chất dài hạn cao, khơng nhu nhiều ngân hàng khác có quan điểm về chính sách cổ tức thay đổi bởi ban quản trị và cơ cấu sở hữu thay đổi qua thời gian. Các ngân hàng mang yếu tố cá nhân cao và bị chi phối bởi chủ tịch sáng lập nhu SHB khiến cho ngân hàng có những quyết định cổ tức bất lợi với cổ đông thiểu số.

2.2.2.6 Sự can thiệp của NHNN

Theo Luật Doanh nghiệp, chính sách chi trả cổ tức hàng năm cho các cổ đông dựa vào mức lợi nhuận sau thuế của từng doanh nghiệp, Hội đồng quản trị sẽ đua ra phần trăm cổ tức và tiến hành thông qua tại ĐHCĐ hàng năm của từng doanh nghiệp. Các Ngân hàng thuơng mại với tu cách là các doanh nghiệp thông thuờng cũng tuân theo trình tự trên. Tuy nhiên, các Ngân hàng thuơng mại với tu cách là các trung gian tài chính và mặt hành kinh doanh nhạy cảm là “tiền tệ” trong nhiều truờng hợp phải tuân theo sự chỉ đạo của NHNN và chính sách cổ tức hiện nay của các NHTM cũng đều bị chi phối rất lớn bởi nhà điều hành. Trong giai đoạn 2014- 2015, NHNN đã ra thông tu 02, 09 và nhiều quy định ràng buộc để yêu cầu các TCTD phải uu tiên và nghiêm túc trích lập dự phịng rủi ro, và giữ lại lợi nhuận để nâng cao năng lực tài chính. Đặc biệt hơn, cũng giống nhu truờng hợp của Bank of America và FED đuợc trình bày ở chuơng I, NHNN Việt Nam cũng có thẩm quyền can thiệp trực tiếp vào việc chi trả cổ tức của các ngân hàng. Về mặt pháp lý, điều này đuợc hợp thức hóa về cơ sở pháp lý trong khoản 2, điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, theo đó quy định rõ: tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, NHNN có thể áp dụng một số biện pháp xử lý với ngân hàng, trong đó có hạn chế cổ tức. NHNN có quyền hạn chế chia cổ tức, chuyển nhuợng cổ phần hay chuyển nhuợng tài sản. Điều đó có nghĩa là trong nhiều truờng hợp NHNN có thể yêu cầu các NHTM trả cổ tức ở mức rất thấp hoặc không trả cổ tức với lý do đảm bảo an toàn hệ thống. Thực tế trong giai đoạn nhạy cảm của hệ thống vừa qua, khi hệ thống ngân

hàng mới hồi phục, NHNN đã nhiều lần can thiệp vào mức chi trả cổ tức của các ngân hàng theo xuống hướng cắt giảm xuống. Và đến nay, khơng có ngân hàng nào chi trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ quá 10% vốn điều lệ cũng là do định hướng và sự can thiệp của NHNN.

2.2.2.7 Tình hình thị trường

Một đặc thù điển hình giống như các cơng ty niêm yết khác, các NHTM niêm yết sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của tính thị trường tới quyết định chi trả cổ tức. Ví dụ đơn cử như năm 2015, cổ phiếu ngân hàng tăng trưởng giá tốt, lại rất phù hợp với chiến lược tăng vốn của ngân hàng nên các ngân hàng đã tận dụng thị trường đang ưa thích cổ phiếu ngân hàng để trả cổ tức bằng cổ phiếu tăng vốn điều lệ trong năm. Tuy nhiên các cổ phiếu đang có biến động giá khá là xấu như STB, SHB việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu của họ trở thành một chính sách khơng hấp dẫn đối với cổ đơng.

2.2.3 Các vấn đề bất cập trong chính sách cổ tức của các NHTM niêm yết

2.2.3.1 Chưa có chính sách cổ tức dài hạn

Qua phân tích chính sách trả cổ tức của các NHTM niêm yết, có thể thấy hầu hết các NHTM của Việt Nam chưa xây dựng một chính sách cổ tức dài hạn thể hiện sự thiếu đồng bộ và thiếu hợp lý trong quyết định chi trả cổ tức. Một ví dụ dễ thấy là trong giai đoạn bùng nổ lợi nhuận, các NHTM chi cổ tức tiền mặt rất mạnh tay mà khơng tính đến việc tăng vốn, trong giai đoạn 2011-2012, dẫn đến vào thời kỳ tiếp theo lại không duy trì được mức cổ tức mà ngược lại cịn cắt giảm rất mạnh. Các NHTM cũng chưa chú ý kết hợp chính sách cổ tức với các chính sách tài chính của cơng ty, bởi đặc thù của ngành ngân hàng là phải nâng cao năng lực vốn nên về mặt hoạch định kế hoạch tài chính, các ngân hàng nên tính tốn kế hoạch tăng vốn để hài hịa với chính sách cổ tức. Trong khi đó các NHTM niêm yết chi trả cổ tức quá cao mà khơng tính đến chiến lược tăng vốn dài hạn để đến hiện tại, khi lợi nhuận vừa bắt đầu hồi phục thì lại tính đến tăng vốn quá nhanh, dẫn tới phải cắt giảm cổ tức mạnh vì tăng trưởng lợi nhuận khơng đủ để duy trì mức cổ tức cũ. Bên cạnh đó một số ngân hàng như Eximbank đã cố gắng trả cổ tức cả trong những thời kỳ khó khăn dẫn đến ngân hàng lún sâu vào khó khăn hơn. Những điều này đều là hệ quả của việc khơng có một chính sách cổ tức dài hạn và chưa hoạch định trước

những phương án cổ tức trong các tình hình cụ thể. Điều này rất khác Bank of America trong ví dụ được phân tích ở chương trước khi ngân hàng này duy trì một mức trả rất đều đặn và ít khi thay đổi, và chỉ khi ước tính cũng như đánh giá được triển vọng lợi nhuận trong dài hạn thì cơng ty mới đưa ra quyết định thay đổi mức chi trả cổ tức, cụ thể là nâng lên. Bởi khi Bank of America đánh giá được rằng họ đủ sức duy trì mức cổ tức này trong thời gian dài rồi thì họ mới thay đổi, thực tế cho thấy kể từ sau khủng hoảng Bank of America duy trì mức chi trả cỏ tức trên một cổ phần của mình trong khoảng thời gian khá dài kể cả lợi nhuận biến động như thế nào. Mức cổ tức chi trả sau khi được nâng lên cũng đã được duy trì khá đều đặn chứ khơng thay đổi nhiều như các ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn này. Theo nhận xét của tác giả, ở Việt Nam hiện nay về chính sách chi trả cổ tức, 2 ngân hàng có chính sách rõ ràng và hợp lý nhất là Vietcombank và Vietinbank khi họ duy trì việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt liên tục và tỷ lệ chi trả khá cao, nó cũng nói lên vị thế hàng đầu của 2 ngân hàng này.

2.2.3.2 Lạm dụng phương pháp chi trả cổ tức bằng cổ phiếu

Các NHTM với chiến lược tăng vốn để nâng cao năng lực tài chính đã tăng cương phát hành cổ phiếu để trả cổ tức bên cạnh việc chào bán riêng lẻ và chào bán cho cổ đông hiện hữu. Việc tăng vốn đã diễn ra quá nhanh dẫn đến pha loãng rất nhanh các chỉ tiêu tài chính và pha lỗng giá nghiêm trọng. Ví dụ điển hình về Sacombank hay SHB, đặc biệt là SHB, dù lợi nhuận tăng trưởng nhưng vì liên tục trả cổ tức bằng cổ phiếu khiến cho giá cổ phiếu tụt giảm nghiêm trọng và gây bức xúc đối với cổ đông. Sau nhiều năm liền chia cổ tức bằng cổ phiếu, giá cổ phiếu SHB thậm chí cịn giảm tiếp sau khi pha lỗng, bên cạnh đó cịn tạo ra các lơ cổ phiếu lẻ tăng chi phí giao dịch cổ phiếu. Hơn nữa điều này còn gây sự mất niềm tin của cổ đông khi ngân hàng đã không thể trả cổ tức bằng tiền.

2.2.3.3 Sự can thiệp của NHNNN

Mọi quyết định chi trả cổ tức của các NHTM đều phải trình kế hoạch và được kiểm định bởi Cục thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam trước khi đưa ra lấy ý kiến trong Đại hội cổ đông thường niên, và điều này đã dẫn tới một số vấn đề bất cập trong việc chi trả cổ tức của các NHTM. Hiện nay về mặt quy định NHNN khơng hẳn là được quyền áp đặt chính sách cổ tức mà chỉ có thẩm quyền can thiệp

bằng các biện pháp hạn chế không được nêu rõ. Tuy nhiên có thể hiểu trong các trường hợp, NHNN có thể từ chối kế hoạch cổ tức mà ngân hàng lập ra và sự từ chối đó khơng phải phủ định hồn tồn, mà NHNN sẽ thường chứng minh mình khơng vượt q thẩm quyền bằng cách cắt giảm mức cổ tức chi trả mà công ty đề xuất xuống thật thấp thay vì ngăn cấm việc chi trả cổ tức.

Ví dụ ngày 17/4/2015, tại TP Hồ Chí Minh, HĐQT NHTM cổ phần Nam Á đã đệ trình đại hội cổ đơng thơng qua mức cổ tức năm 2014 là 4%. Nhận được nhiều phản hồi bức xúc từ phía cổ đơng khi cho rằng mức cổ tức 400đồng/ cổ phiếu là quá thấp, thậm chí cịn thấp hơn cả lãi suất ngân hàng, tuy nhiên đại diện Ngân hàng này chia sẻ rằng Ngân hàng rất muốn chia mức cổ tức cao hơn là 9% nhưng cuối cùng phải chi trả mức 4% theo quyết định của NHNN. Hay như năm 2014, với kết quả kinh doanh tích cực, ACB đã đề ra mức cổ tức 9% nhưng NHNN chỉ duyệt chi 7%, tương tự là các ngân hàng không niêm yết như VIB và Liên Việt Postbank đề xuất mức 11% và 10% nhưng chỉ duyệt chi 9% và 6%.

Hiện nay bản thân các ngân hàng đều đã xây dựng lộ trình tăng vốn và kế hoạch phát triển, nên khi các NHTM đưa ra một kế hoạch cổ tức nhất định là đã tính tốn bám sát với hoạch định của chính cơng ty nhất có thể. Ở vị trí của nhà quản lý,

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam khoá luận tốt nghiệp 752 (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w